Vì sao tác giả lại đặt tên là đồng chí

Vì sao tác giả đặt tên bài thơ là Đồng chí [bài tập SGK] ?

Sau khi đọc xong bài thơ Đồng chí trong chương trình em có thắc mắc vì sao tác giả đặt tên bài thơ như vậy không ? để giúp các em hiểu tiêu đề và giải luôn cả bài tập trong sách, dafulbrightteachers.org sẽ giúp các bạn ngay sau đây.

Xem thêm >>> Soạn bài Vì sao tác giả đặt tên bài thơ là Đồng chí

“Đồng chí” tác giả đã đúc kết cô đọng từ ngữ gói gọn bao gồm tình cảm thiêng liêng, cao cảnhững người lính nông dân anh hùng trong kháng chiến chống Pháp.“Đồng chí” những người chiến sĩ có cùng chí hướng, lí tưởng, đồng cam cộng khổ, nguyện sống chết có nhau.Hai từ ngữ dù chỉ giản đơn nhưng đã thể hiện được chí hướng của những con người cách mạnh, cùng lí tưởng được tác giả gọi tên một cách thiêng liêng và đầy trân trọng.

Hai từ thân thương “đồng chí” đã gói gọn toàn bộ nội dung và tư tưởng của bài thơ, những con người khác nhau, không thân thích từ mọi miền tập hợp lại với nhau và sẵn sàng chiến đấu vì một lí tưởng cao đẹp, vì đất nước ngày mai tươi sáng hơn. Những con người đó, những người lính anh dũng, cam trường vượt qua mọi khó khăn, thử thách của chiến tranh thậm chí cả cái chết cận kề trước mặt vẫn không lùi bước. Những con người đồng cam cộng khổ, đứng bên cạnh nhau chiến đấu vì nước nhà, họ xứng đáng với tên gọi “đồng chí”.

» Xem thêm:Cảm nhận về đoạn cuối bài thơ Đồng chí

Lớp 9 -
  • Phân tích khổ cuối bài Sang thu hay nhất

  • Cảm nhận của em về đoạn trích Chiếc lược ngà bài văn 9

  • Đóng vai người lính trong bài thơ Ánh trăng kể lại bài thơ

  • Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất

  • Nội dung, đặc sắc nghệ thuật bài thơ Viếng lăng bác

  • Đóng vai ông Sáu kể lại chuyện Chiếc lược ngà hay và cảm động

  • Bài viết số 3 lớp 9 đề 4: Kể cuộc gặp gỡ anh bộ đội nhân ngày 22/12

 ** Em tham khảo bài làm dưới đây nhé **

B1.

a. Đặt tên là "Đồng chí"

- Đồng chí là cách gọi khái quát về tình đồng đội gắn bó keo sơn, thiêng liêng và nghĩa tình.

- Đồng chí là những con người cùng chung lí tưởng, chí hướng, cùng làm một đơn vị, cơ quan.

- Từ khái niệm trên cùng sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân, cùng chung lí tưởng bảo vệ Tổ quốc, những người lính từ những phương trời xa.

b. Dựa vào tên bài thơ ta thấy tình cảm của những người lính cách mạng thật đẹp và gắn bó với nhau. Thể hiện sâu sắc, chân thực tình cảm đồng chí, đồng đội của người lính cách mạng trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tình đồng chí ấy hiện lên thật thiêng liêng, cao đẹp, thể hiện sự gắn bó chặt chẽ và đáng trân trọng của những người lính trong cuộc sống và chiến đấu hiểm nguy.

B2. 

“ Đồng chí” của Chính Hữu là một bài thơ làm nổi bật lên vẻ đẹp của người lính trong kháng chiến chống Pháp. Đặc biệt trong khổ thơ cuối hiện lên bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội, là biểu tượng cao đẹp về cuộc đời người chiến sĩ:                 “Đêm nay rừng hoang sương muối                   Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

                   Đầu súng trăng treo”.

Nổi lên trên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo là hình ảnh người lính “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, đó là hình ảnh cụ thể của tình đồng chí sát cánh bên nhau trong chiến đấu. Họ đã đứng cạnh bên nhau giữa cái giá rét của rừng đêm, giữa cái căng thẳng của những giây phút “chờ giặc tới”. Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất cả…. Câu kết là một hình ảnh thơ rất đẹp: “Đầu súng trăng treo”. Cảnh vừa thực, vừa mộng. Về ý nghĩa của hình ảnh này có thể hiểu: Đêm khuya, trăng tà, cả cánh rừng ngập chìm trong sương muối. Trăng lơ lửng trên không, chiếu ánh sáng qua lớp sương mờ trắng, đục. Bầu trời như thấp xuống, trăng như sà xuống theo. Trong khi đó, người chiến sĩ khoác súng trên vai, đầu súng hướng lên trời cao như chạm vào vầng trăng và trăng như treo trên đầu súng. “Trăng” là biểu tượng cho vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, là sự sống thanh bình. “Súng” là hiện thân cho cuộc chiến đấu gian khổ, hi sinh. Súng và trăng, cứng rắn và dịu hiền. Súng và trăng, chiến sĩ và thi sĩ. Hai hình ảnh đó trong thực tế vốn xa nhau vời vợi nay lại gắn kết bên nhau trong cảm nhận của người chiến sĩ: trăng treo trên đầu súng. Như vậy, sự kết hợp hai yếu tố, hiện thực và lãng mạn đã tạo nên cái vẻ đẹp độc đáo cho hình tượng thơ. Và phải chăng, cũng chính vì lẽ đó, Chính Hữu đã lấy hình ảnh làm nhan đề cho cả tập thơ của mình – tập “Đầu súng trăng treo” – như một bông hoa đầu mùa trong vườn thơ cách mạng. Tôi thấy đoạn kết của bài thơ thật đẹp! Nó đã tạc vào thơ ca hiện đại chân dung người chiến sĩ mộc mạc, đơn sơ mà khỏe khoắn, hào hùng.

B3.

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có cách diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp, kín đáo qua các sự vật trong những mô típ rất quen thuộc về làng quê của ca dao : “giếng nước gốc đa”. Câu thơ có biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.

30 điểm

congvinh

Từ “Đồng chí” nghĩa là gì? Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ của mình là “Đồng chí”?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Giải nghĩa tự “Đồng chí” và ý nghĩa nhan đề: - Giải nghĩa từ “Đồng chí”: người có cung chí hướng, lí tưởng. Người cùng ở trong một đoàn thề chính trị hay một tổ chức cách mạng thường gọi nhau là “đồng chí”. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” trở thành từ xưng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội. - Ý nghĩa nhan đề: Bài thơ được đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh và vè đẹp tinh thần của người lính cách mạng - những người có cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn trong chiến đấu gian khổ thời chống Pháp. Tinh đồng chí vừa là tình chiến đấu, vừa là tình thân. Cả hai đều là máu thịt, hữu cơ, nó là sinh mạng con người cầm súng. Nó còn là lời nhắn gửi, lời kí thác của nhà thơ với người, với mình, nó là tiếng gọi sâu thẳm, thiêng liêng, nó là vật báu phải giữ gìn trân trọng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chỉ ra câu có sử dụng khởi ngữ trong đoạn trên? Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi; "Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả "thèm" hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy." [Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long]
  • Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, những tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu? Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn Chiếc lược ngà [Nguyễn Quang Sáng]: “Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà. Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao. - Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên: - Ba...a...a...ba! Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó có đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó.” [Trích Ngữ văn 9, tập một]
  • Chép chính xác hai khồ thơ tiếp? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? Hoàn cảnh ấy có mối liên hệ như thế nào tới những điều tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ? Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn.”
  • Sự khám phá và thể hiện vẻ đẹp tình cảm gia đình - tình cha con - qua hai tác phẩm: “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng và “Nói với con” của Y Phương.
  • “ Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”. Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long [ sách giáo khoa Ngữ văn 9- tập 1].
  • Lẽ ra, cuọc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạnh phúc nhưng trong câu chuyện, cuộc gặp ấy lại khiến nhân vật “anh” “đau đớn”. Vì sao vậy?
  • Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằrn ở tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống này là gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật “anh” trong truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào trong việc xây dựng cốt truyện và bộc lộ chủ đề? 
  • Tác phẩm Những ngôi sao xa xôi được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Dưới đây là đoạn trích trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê: “...Vắng lặng đến đáng sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụng trong không trung, che đi những gì từ xa. Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, cắc anh ấy có những cái ống dòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.”
  • Những câu thơ trên thuộc đoạn trích nào? Nêu vị trí của đoạn trích trong kết cấu “Truyện Kiều”. Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có những câu thơ: “...Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trong ngọn nựớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đat một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” [SGK Ngữ Vãn 9, tập một]
  • Viết đoạn văn nêu cảm nhận vể khổ thơ trên. Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu. thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng....Dàn đan thế trận lưới vây giăng" trong đoạn có câu ghép[gạch chân câu ghép]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề