Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ta hậu quả như thế nào?

Câu 1:Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

Câu 2:Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người

Các câu hỏi tương tự

Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành [Địa lý - Lớp 5]

3 trả lời

Kinh tuyến là gì [Địa lý - Lớp 6]

3 trả lời

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 162 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

Lời giải:

Học sinh tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet…

Một số hậu quả thường thấy khi khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép

- Mực nước ngầm hạ thấp khiến cho mặt đất bị sụt lún nghiêm trọng.

- Chất lượng của nước ngầm bị suy giảm, nguồn nước ngầm giảm.

- Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.

- Nguồn nước ngầm và tầng mạch nước ngầm bị ô nhiễm,…

Học sinh tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet…

Một số hậu quả thường thấy khi khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép

- Mực nước ngầm hạ thấp khiến cho mặt đất bị sụt lún nghiêm trọng.

- Chất lượng của nước ngầm bị suy giảm, nguồn nước ngầm giảm.

- Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.

- Nguồn nước ngầm và tầng mạch nước ngầm bị ô nhiễm,…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em hãy kể tên các nguồn nước ngọt quan trọng trên Trái Đất và tầm quan trọng của chúng đối với con người.

Xem đáp án » 03/12/2021 896

Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người.

Xem đáp án » 03/12/2021 375

Nước ngầm [nước dưới đất]

1. Dựa vào hình 3, em hãy cho biết nước ngầm được hình thành như thế nào?

2. Nước ngầm chủ yếu được sử dụng vào mục đích gì?

3. Nêu một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nước ngầm.

Xem đáp án » 03/12/2021 301

Thu thập thông tin và cho biết trong các sông: sông Đà, sông Luộc, sông Đuống, sông Lô, sông nào là lưu phụ, sông nào là chi lưu của sông Hồng.

Xem đáp án » 03/12/2021 296

Sông, hồ

1. Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 1, em hãy mô tả các bộ phận của một dòng sông lớn.

2. Em hãy nêu mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông.

3. Em hãy cho biết nước sông, hồ có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất.

4. Đọc thông tin trong mục b, quan sát hình 2 và dựa vào hiểu biết của em, hãy cho biết việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ có thể mang lại những lợi ích gì. Nêu ví dụ.

Xem đáp án » 03/12/2021 225

Với giải Luyện tập và Vận dụng 3 trang 162 Địa lí lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Địa lí lớp 6 Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Địa lí 6. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

Luyện tập và Vận dụng 3 trang 162 Địa Lí lớp 6: Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

Lời giải:

Học sinh tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet…

Một số hậu quả thường thấy khi khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép

- Mực nước ngầm hạ thấp khiến cho mặt đất bị sụt lún nghiêm trọng.

- Chất lượng của nước ngầm bị suy giảm, nguồn nước ngầm giảm.

- Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.

- Nguồn nước ngầm và tầng mạch nước ngầm bị ô nhiễm,…

Xem thêm các bài giải bài tập Địa lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 158 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Sông, hồ. 1. Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 1, em hãy mô tả...

Câu hỏi 2 trang 161 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nước ngầm [nước dưới đất]. 1. Dựa vào hình 3, em hãy cho biết nước ngầm...

Câu hỏi 3 trang 162 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người...

Luyện tập và Vận dụng 1 trang 162 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Em hãy kể tên các nguồn nước ngọt quan trọng trên Trái Đất...

Luyện tập và Vận dụng 2 trang 162 Địa Lí lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thu thập thông tin và cho biết trong các sông: sông Đà, sông Luộc...

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà - Kết nối tri thức [hay, chi tiết]

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà - Kết nối tri thức [có đáp án]

Xem thêm

Trang 1

Giải bài 2, 3 trang 162 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

Câu 2. Thu thập thông tin và cho biết trong các sông: sông Đà, sông Luộc, sông Đuống, sông Lô, sông nào là lưu phụ, sông nào là chi lưu của sông Hồng

Trả lời: 

– Lưu phụ của sông Hồng: sông Đà, sông Lô

– Chi lưu của sông Hồng: sông Đuống, sông Luộc

Câu 3. Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả như thế nào?

Quảng cáo - Advertisements

–  Việc khai thác nước ngầm vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên và con người.

* Hạ thấp mực nước ngầm là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt lún mặt đất

* Làm suy giảm chất lượng nước ngầm.

* Tình trạng sụt giảm mạch nước ngầm của tỉnh, giảm áp lực nước. Điều này làm gia tăng khả năng thẩm thấu, xâm nhập nước mặn từ bên ngoài vào các tầng rỗng, gây ra hiện tượng nhiễm mặn tầng nước ngầm.

* Bên cạnh đó, nhiều giếng nước không còn sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả nhưng không có biện pháp xử lý hay được xử lý trám lấp không đúng quy định đã làm gia tăng nguy cơ đưa nguồn ô nhiễm vào nước ngầm, gây ra hiện tượng ô nhiễm thông tầng mạch nước ngầm.

Video liên quan

Chủ Đề