Viên chức chỉ hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Bà Phạm Chi Lan nói: “Bộ máy nhà nước của chúng ta hiện nay có khoảng 2,8 triệu cán bộ, công chức [CBCC], viên chức. Nếu cộng cả đối tượng nghỉ hưu, các đối tượng khác hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách nhà nước [NSNN], con số này lên tới 7,5 triệu người, chiếm 8,3% dân số cả nước. 

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan

Còn nếu cộng toàn bộ số người hưởng lương và mang tính chất lương thì con số này lên tới 11 triệu người. Không ngân sách nào nuôi nổi bộ máy ăn lương lớn như vậy.

Nước Mỹ có diện tích lớn xấp xỉ 30 lần nước ta, dân số gần gấp 4 lần, nhưng đội ngũ công chức của họ chỉ có 2,1 triệu. Nhìn sang Trung Quốc thì chúng ta thấy đội ngũ công chức của họ cũng chỉ chiếm 2,8% dân số.

Như vậy, chúng ta thấy 160 người dân Mỹ chỉ nuôi một công chức, trong khi đó 40 người dân Việt Nam phải nuôi một công chức. Đó là chưa kể người dân chúng ta phải gánh chịu tình trạng quan liêu, sách nhiễu, vòi vĩnh, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ trong số 2,8 triệu công chức này.

Hàng năm trung bình chi thường xuyên của Việt Nam ở mức 68-69% tổng chi ngân sách, có lúc lên đến 72% tổng chi ngân sách. Năm nay Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký phê duyệt chi thường xuyên có ít hơn đôi chút, nhưng vẫn ở con số 65%. Khoảng 30% dùng để trả nợ. Đầu tư cho phát triển năm nay chỉ vào khoảng 17%.

Đội ngũ công chức, viên chức của chúng ta đông như vậy, nhưng theo nhiều người thì chất lượng lại không cao. Ý kiến của bà về vấn đề này như thế nào?

Khi còn ở cương vị Phó thủ tướng ông Nguyễn Xuân Phúc nói: “Đội ngũ công chức của chúng ta hiện nay chỉ có khoảng 30% là đáp ứng được nhu cầu công việc”. 

Tôi bổ sung thêm là 30% nữa là “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”. Khi còn là Bộ trưởng TT&TT ông Lê Doãn Hợp còn thêm: “30% còn lại không chỉ không làm được việc mà còn vòi vĩnh, nhũng nhiễu, đòi hối lộ”.

Không giảm được thì bỏ hẳn biên chế đi

Vấn đề cải cách hành chính, giảm biên chế, giảm số người hưởng lương từ NSNN đã nhiều lần được nói tới. Tuy nhiên qua 4 lần cải cách, số CBCC không những không giảm mà còn phình to hơn. Chẳng lẽ chúng ta bó tay?

Tôi hỏi nhiều người là liệu có thể giảm biên chế được không, họ đều nói là không thể giảm được.

Chỉ có một cách thôi. Đó là bỏ hẳn biên chế đi. Chuyển sang chế độ hợp đồng lao động. Đây không phải là vấn đề gì mới mẻ. Trong vòng 20 năm trở lại đây các chuyên gia đã nói nhiều rồi. 

Công chức suốt đời sẽ là vật cản cho phát triển. Cần phải chuyển đổi hình thức biên chế, hợp đồng suốt đời trên cơ sở luật công chức mới. Thay vào “biên chế suốt đời” phải xác định vị trí, việc làm trên cơ sở đó đặt chuẩn cho người làm việc ở vị trí ấy.

Trong chế độ công chức hiện đại, công chức khi vào một vị trí nào đó, họ phù hợp với vị trí ấy về trình độ đào tạo, kinh nghiệm chuyên môn của họ. Chúng ta phải hướng tới một nền công vụ hiện đại như vậy. 

Nhiều nước người ta đã làm như vậy rồi. Ví dụ như từ những năm 2000, New Zealand đã thực hiện rồi. Họ chỉ có hợp đồng công chức chứ không có biên chế suốt đời. Thậm chí, từ cấp thứ trưởng trở xuống cũng chỉ hợp đồng thôi.

Một nền hành chính công vụ hiện đại, chuyên nghiệp phải bảo đảm được sự năng động, thay đổi, không phải “anh” vào công chức rồi thì cứ ung dung “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” cũng chả ai làm gì được.

Nếu thực hiện được như bà nói thì quỹ lương sẽ được phân bổ như thế nào, theo bà? Thực hiện chế độ khoán quỹ lương gắn với giao nhiệm vụ. Ví dụ: Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh, Vụ trưởng, Cục trưởng cần bao nhiêu người thì ký hợp đồng bấy nhiêu, ai giỏi trả lương cao họ sẽ làm, không giỏi thì tự bỏ, hoàn thành nhiệm vụ mới trả lương, không thì không trả, như vậy chỉ có cán bộ giỏi, không có cán bộ yếu kém. 

Và như vậy thì cán bộ giỏi mới không bỏ cơ quan ra làm cho các công ty tư nhân hay  nước ngoài.

Thủ trưởng cơ quan toàn quyền quyết định việc lương cao hay lương thấp. Nếu nhiệm vụ giao không hoàn thành thì xuất toán. Như thế thì con ông cháu cha, hay ê kíp này nọ cũng không quan trọng nữa, miễn là cạnh tranh lành mạnh, thi nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Cán bộ đoàn vì nước, vì dân phải biết hy sinh quyền lợi của mình

Thưa bà, ai cũng biết các tổ chức chính trị, tổ chức đoàn thể, hội, hiệp hội cũng đang là “gánh nặng” cho NSNN, nhưng không phải ai cũng hiểu tường tận “gánh nặng” đó như thế nào. Bà có thể cho biết khái quát được không?

Theo Dự toán chi ngân sách Trung ương năm 2016 được Bộ Tài chính công khai trên website của bộ này thì, tổng chi cho các cơ quan trung ương của 6 tổ chức chính trị - xã hội tới 1.503,740 tỉ đồng, gồm Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam [92,435 tỉ đồng]; Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh [551,505 tỉ đồng]; Trung ương Hội LHPN Việt Nam [158,685 tỉ đồng]; Hội Nông dân Việt Nam [346,515 tỉ đồng]; Hội CCB Việt Nam [80,830 tỉ đồng]; Tổng LĐLĐ Việt Nam [273,770 tỉ đồng]. Nếu tính luôn cả dự toán ngân sách cho Liên minh Hợp tác xã Việt Nam thì tổng chi lên đến 1.615,710 tỉ đồng.

Tuy nhiên, đây mới là phần thông tin chi cho các hội, đoàn thể được công khai. Còn rất nhiều hội đặc thù, ở cả Trung ương và địa phương cũng được ngân sách tài trợ một phần, nhưng chưa được công khai trong dữ liệu của Bộ Tài chính, từ Liên đoàn Bóng đá Việt Nam đến Hội Đông y, Hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi, Hội Người mù và rất nhiều hội đoàn khác.

Một trong những nghiên cứu hiếm hoi về ngân sách cho các hội, đoàn thể của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách [VEPR], ngân sách [ước tính] chi khoảng 14.000 tỉ đồng cho toàn bộ khối này, tức là lớn hơn dự toán ngân sách năm 2016 của Bộ NN&PTNT [khoảng 11.000 tỉ đồng], một bộ được coi là siêu bộ, gần gấp đôi ngân sách của Bộ Giáo dục và Bộ Y tế, chỉ thua Bộ LĐTB&XH, và Bộ Tài Chính.

Nghiên cứu này cũng ước tính, nếu tính đủ cả chi phí kinh tế - xã hội, tức là gồm cả đất đai, nhà cửa, xe cộ và các tài sản khác, chi phí toàn hệ thống của các tổ chức hội đoàn này hàng năm dao động từ 45.600 - 68.100 tỷ đồng, tương đương 1-1,7% GDP. 

Hầu hết các hệ thống hội đoàn, trong đó đặc biệt là các tổ chức chính trị- xã hội, được tổ chức theo mô hình hành chính, có biên chế, nhà cửa, trụ sở, xe cộ, với hệ thống tổ chức và mô hình hoạt động hầu như không thay đổi từ thời bao cấp đến nay.

Để giảm gánh nặng cho NSNN, đồng thời cũng “trả lại” vai trò thực chất của các tổ chức đoàn thể, hội, hiệp hội như thời kỳ ban đầu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương là “Hội đoàn thể thành lập trên cơ sở tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kinh phí hoạt động”. Theo bà, phải chăng đã đến lúc phải nghiêm túc thực hiện chủ trương này?

Từ nhiều năm nay các chuyên gia, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đã đặt ra những yêu cầu xác đáng về chuyển các hội đoàn thành những tổ chức tự nguyện, phục vụ nhu cầu của các nhóm cộng đồng. 

Hội đoàn phải tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kinh phí hoạt động, bằng cách gây quỹ từ cộng đồng, tìm tài trợ, hội phí. 

Nhà nước có thể tài trợ một phần kinh phí hoạt động, nhưng là tài trợ dựa trên các tiêu chí rõ ràng và minh bạch, trên cơ sở cạnh tranh và xét đến hiệu quả hoạt động của từng hội đoàn cụ thể.

Ở nhiều quốc gia khác các tổ chức chính trị có thể phải khai thuế và nộp nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách, hoặc phải dựa vào nguồn thu được cung cấp từ khu vực xã hội dân sự.

Đã đến lúc chúng ta phải quyết tâm thực hiện cho được vấn đề này, nhất là trong bối cảnh nợ công đang ngày càng gia tăng, nguồn thu lại eo hẹp, hết sức khó khăn, chi thường xuyên lại ngày một gia tăng.

Nếu thực hiện điều này thì sẽ có hàng triệu cán bộ của các khối đoàn thể, hội, hiệp hội mất việc làm. Liệu đây có là “áp lực chính trị” đối với xã hội không, thưa bà?

Cán bộ khối đoàn thể cũng giống như những CBCC ở các tổ chức nhà nước khác thôi. Tại sao CBCC thì giảm biên chế được mà cán bộ của khối đoàn thể thì không? Nếu họ thực sự là vì Đảng, vì dân, vì đất nước thì họ phải biết hy sinh quyền lợi của mình như những công dân khác. 

Còn đương nhiên, khi chuyển sang chế độ tự chủ như vậy phải có lộ trình để các tổ chức này thích nghi dần với việc không còn được bấu víu vào “bầu sữa” NSNN nữa. 

Để thực hiện được vấn đề này phải có một quyết tâm chính trị rất cao của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là vai trò lãnh đạo của Đảng.

Cần "Khoán 10"

Ở thời điểm cực kỳ khó khăn về lương thực thì ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10-NQ/TW về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp [thường gọi là khoán 10] đã làm nên bước đột phá trong nông nghiệp nước nhà, từ chỗ thiếu ăn Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn. Có thể nói hiện nay chúng ta cũng đang ở thực trạng của những năm 80 về thu, chi NSNN. Liệu chúng ta có cần một “Khoán 10” trong giảm bộ máy hưởng lương từ NSNN?

Ngày 17/4/2015, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 39-NQ/TW về tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đã nhận được quan tâm đặc biệt của dư luận cả nước.

Bộ Chính trị, Trung ương đã đánh giá một cách toàn diện và thực chất vấn đề về đội ngũ CBCC, viên chức của chúng ta. Tuy nhiên, chúng ta cần đẩy mạnh, đẩy nhanh hơn nữa cuộc cải cách này. Nợ công tăng cao, nguồn thu đang gặp rất nhiều khó khăn, đầu tư thì thất thoát lớn… 

Tuy nhiên đây cũng là cơ hội để Đảng và Nhà nước ta tiến hành cải cách một cách triệt để công cuộc CCHC và giảm số người hưởng lương từ NSNN và có nguồn từ NSNN. Và rất có thể, cần một “Khoán 10” như đã nói.

Theo VietTimes

  • Bùng nổ cảm xúc cùng Ngày Hội Sinh viên Văn Lang 2022

  • Thủ khoa Tốt nghiệp Khóa 23 ngành Kỹ thuật Xây dựng: Hãy yêu điều mình làm

  • Tủ sách Hồ Chí Minh tại Văn Lang: đưa tư tưởng của Bác đến gần sinh viên

  • Phóng sự ảnh Lễ tốt nghiệp năm 2022: Tôi tự hào vì đã chọn Văn Lang

  • Diễn văn Hiệu trưởng - Lễ tốt nghiệp lần thứ 24 của Trường Đại học Văn Lang

  • Khoa Luật Trường Đại học Văn Lang tổ chức tham quan thực tế tại Vũng Tàu

  • Gọi vốn đầu tư Shark Tank “phiên bản” sinh viên Đại học Văn Lang

  • Trổ tài vào bếp cùng sinh viên Khoa Du lịch Trường Đại học Văn Lang

  • Ngày hội Gia đình Văn Lang 2022: địa điểm mới, thêm niềm vui

  • Khóa 24 Đông Phương học mang Văn Lang đến xứ sở Hoa Anh Đào

  • Trước 15/7, Đại học Văn Lang mở rộng cơ hội xét tuyển sớm cho thí sinh

  • Trường Đại học Văn Lang thông báo xét tuyển thẳng hệ đại học năm 2022

  • Trường Đại học Văn Lang phát động cuộc thi Ý tưởng thiết kế Mascot VLU

  • Phát động cuộc thi viết: "Tôi chọn gia đình Văn Lang"

  • Khoa Quản trị Kinh doanh ký kết hợp tác cùng 22 doanh nghiệp chiến lược

  • Đăng ký tuyển sinh đại học trực tuyến năm 2022: những điểm mới cần lưu ý

  • Trường Đại học Văn Lang nhận hồ sơ xét tuyển sinh đại học đợt 2 năm 2022

  • Trường Đại học Văn Lang tuyển sinh khóa đầu tiên ngành Quản lý công nghiệp

  • Thăng hoa cảm xúc đêm Chung kết Q-Én 22

  • Trao tặng huy hiệu 55 tuổi Đảng cho đồng chí Nguyễn Đức Đạt

  • Thêm 7 ngành của Trường Đại học Văn Lang đạt kiểm định quốc gia

  • Trường Đại học Văn Lang hợp tác với Công ty Cổ phần Kỹ thuật Tân Phát Long

  • Ấn tượng Đại nhạc hội Neon 2021 của sinh viên PR Văn Lang

  • Seminar Thiết kế Sáng tạo Bắc Âu – cơ hội của thiết kế Việt Nam

  • GS. TS. Trần Văn Thọ trở về thăm Trường Đại học Văn Lang

  • Khoa Xây dựng mang "Chắp cánh ước mơ" đến Trường THPT Tân Thạnh [Long An]

  • Chung kết Miss & Mister Văn Lang 2022 - Thăng hoa sắc Việt

  • Cùng Khoa Tài chính Ngân hàng tiến vào vũ trụ GENZ 2021 - NEXUS

  • Kỹ sư Bảo hộ lao động - Lựa chọn mới cho thế hệ Gen Z

  • Học sinh Trưng Vương vui học vẽ cùng Văn Lang

  • Trường Đại học Văn Lang tuyển sinh khóa đầu tiên ngành Bảo hộ Lao động

  • Khai mạc Workshop "Biên dịch văn học Hàn Quốc 2022"

  • Bán kết Miss and Mister Văn Lang 2022: Thăng hoa cùng cảm xúc

  • Cởi mở đi Unitour đã "cập bến" Trường Đại học Văn Lang

  • Học theo dự án - cơ hội trưởng thành

  • Tiến sĩ tâm lý Tô Nhi A giải mã tâm lý sinh viên GenZ Văn Lang

  • Kick-off Ra Khơi 2022 - Sân chơi khởi nghiệp cho sinh viên Tp.HCM trở lại

  • VLU's Open Day lần 2 - 24/4/2022: Thêm lớp học, thêm niềm vui

  • Đưa Dân ca quan họ Bắc Ninh đến với Hội trường Đại học Văn Lang

  • Trường Đại học Văn Lang ký kết MOU với Công ty Cổ phần Văn hóa Chi

  • Lễ tổng kết và trao giải chương trình học tập "Happy World Invocations"

  • 11 trường đại học quốc tế và doanh nghiệp thăm Trường Đại học Văn Lang

  • Ghé thăm Alluavia Chocolatier cùng sinh viên Chương trình Liên kết Quốc tế

  • Sinh hoạt chọn định hướng chuyên sâu cho sinh viên Khóa 26 Khoa Ngoại ngữ

  • Dấu ấn Văn Lang tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp 2022

  • From Dreamer to Sparxer - trở thành AAA Artists thực thụ

  • Làm đẹp theo phong cách Hàn Quốc cùng thương hiệu mỹ phẩm Laneige

  • Khoa Dược tổ chức Workshop Giải pháp phân tích hiện đại Metrohm

  • Dâng hương Quốc tổ, mừng kỷ niệm 27 năm thành lập Trường Đại học Văn Lang

  • Photogrammetry - Công nghệ mới cho ngành Nội thất, Kiến trúc

  • Chúng mình đã ứng dụng văn học như thế nào?

  • CLB International Student Ambassador [ISAC] gặp gỡ TS. Walter Baeten

  • Đã tìm ra Quán quân Marketing Generators 2021

  • Vinh dự và tự hào ngày vào Đảng

  • Trường Đại học Văn Lang ra mắt trang phục thi đấu đội tuyển bóng đá

  • Thầy cô Khoa Y và những chuyến thiện nguyện lan tỏa yêu thương

  • Trường Đại học Văn Lang hợp tác với các trường đại học Đài Loan

  • Khai mạc Hội thao sinh viên Văn Lang 2022

  • Metaverse - thế giới sáng tạo mới cho sinh viên Mỹ thuật & Thiết kế

  • Sinh viên Thanh nhạc trở lại sân khấu với kỳ thi "Kỹ năng biểu diễn"

  • Đoàn Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc đến thăm Trường Đại học Văn Lang

  • Tập huấn phương pháp kiến tạo xã hội cùng ứng dụng EduNext

  • Expecto [2022] - chào đón thế hệ mới Khoa Quản trị Kinh doanh

  • Hội thảo Train the Trainer - cập nhật xu hướng dẫn giảng tại doanh nghiệp

  • Thời trang Văn Lang: khuấy động thế giới sắc màu

  • Hội thảo chuyên đề: Quản trị sự thay đổi trong tổ chức

  • Vẽ nên câu chuyện chính mình - cuộc thi dành cho học sinh THPT năm 2022

  • Chào mừng kỷ niệm một năm thành lập Viện Di sản Trường Đại học Văn Lang

  • Chào đón đoàn học sinh tỉnh Bình Dương đến thăm Trường Đại học Văn Lang

  • Tuần lễ Áo dài Văn Lang 2022 - tôn vinh nét đẹp truyền thống phụ nữ Việt

  • Sinh viên Đại học Văn Lang giao lưu với CLB Bóng đá Phố Hiến

  • Sinh hoạt chuyên đề: Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên Ngôn ngữ Anh

  • Sinh viên PR trải nghiệm thực tế tại phim trường chuyên nghiệp

  • Trường Đại học Văn Lang ký MOA với Đại học Hannam [Hàn Quốc]

  • Đoàn Giáo sư Viện chống dịch Đại học Stanford dự thính lớp Răng Hàm Mặt VLU

  • "Hội nghị Y khoa và Công nghệ" quy tụ nhiều chuyên gia hàng đầu ĐH Stanford

  • Khoa Răng Hàm Mặt tổ chức lễ nhập môn chào đón tân sinh viên Khóa 27

  • Đại học Văn Lang tuyển sinh ngành Hệ thống Thông tin Quản lý từ năm 2022

  • Trường Đại học Văn Lang tuyển sinh ngành mới: Kinh tế Quốc tế

  • Rộn ràng tuần lễ nhập học Khóa 27 của Trường Đại học Văn Lang

  • 05 sinh viên ngành Đông Phương học du học Hàn Quốc đợt tháng 02/2022

  • Sinh viên khóa 27 chuẩn bị cho ngày trở lại Trường Đại học Văn Lang

  • Trường Đại học Văn Lang rộn ràng trở lại làm việc đầu năm 2022

  • Sinh viên Văn Lang "Vui tết xa nhà", đón chào xuân Nhâm Dần 2022

  • Mang Văn Lang đến xứ sở B’Lao

  • Văn Lang - một chặng đường kiên định

  • Ước mơ một bảo tàng Văn Lang

  • Mang hương Tết đến Văn Lang

  • Rộn ràng xuân Văn Lang năm Nhâm Dần 2022

  • Hội thi gói bánh chưng, bánh tét 2022 - Vui xuân cùng Công đoàn Văn Lang

  • Ôn cố tri tân - Lễ tri ân cảm xúc trước thềm Xuân Nhâm Dần 2022

  • Trường Đại học Văn Lang đón tiếp Cục Khoa học Công nghệ & Đào tạo - Bộ Y tế

  • Khai mạc hội nghị quốc tế ICLIE 2021 về Logistics

  • Hội thảo Giao tiếp đắc nhân tâm - hiểu người để "được" ta

  • Từ di nguyện của giáo sư Trần Văn Khê đến quỹ học bổng Trần Văn Khê

  • Liên hoan phim Văn Lang - kết thúc để mở đầu

  • Trường Đại học Văn Lang định hướng nhiều điểm mới mùa tuyển sinh 2022

  • Tưng bừng Hội thao Trường Đại học Văn Lang mùa Xuân 2022

  • “Tân binh” Khóa 27 Bạch Ngọc Thùy Dương – Kiện tướng Cờ vua quốc tế

  • Mùa tốt nghiệp đặc biệt của Thời trang Văn Lang

  • Chung kết VANLANG'S GOT TALENT 2021: tài năng đa sắc màu

  • Diễn văn Hiệu trưởng - Lễ tốt nghiệp lần thứ 23 của Trường Đại học Văn Lang

  • Trăm năm mạch nguồn chảy mãi: Ra mắt Quỹ học bổng Trần Văn Khê

  • Bùng nổ cảm xúc cùng Gala Liên hoan phim Văn Lang mùa 1 năm 2021

  • Khoa Kiến trúc tổ chức webinar “Giải pháp thiết kế nhà ở thích ứng mới"

  • Trao tặng huy hiệu 45, 40 năm tuổi Đảng cho cán bộ Trường Đại học Văn Lang

  • Cơ hội từ phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên

  • Học làm lập trình viên cùng "dân chuyên"

  • Học Giải phẫu đại cương cùng phần mềm hiện đại Complete Anatomy 2021

  • Webinar "Swiss Hospitality Excellence" - con đường đến Thụy Sĩ

  • Hội thảo chuyên đề "Cơ sở khoa học của các công nghệ vaccine SARS-CoV2"

  • Talkshow “Người trẻ và giấc mơ sáng tạo”: bền bỉ theo đuổi đam mê

  • Sinh viên Kiến trúc tham gia chiến dịch tình nguyện Kiến thiết

  • Hội đồng Giáo sư cơ sở Trường Đại học Văn Lang họp phiên thứ 2 năm 2021

  • Talkshow “Sinh viên IT mã hóa cơ hội trong thời đại số”

  • Đạo diễn, NSND. Đào Bá Sơn: nghệ sĩ - người thầy tận tụy

  • Sinh viên Lữ hành rộn ràng trong ngày gặp lại tại Làng Du lịch Cá Gô Đồng

  • Talkshow “Sinh viên kế toán, kiểm toán làm chủ cuộc chơi trong thời đại số”

  • Trường Đại học Văn Lang chúc mừng 39 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11

  • Giảng viên Thanh Nhàn - “Thực hành nghệ thuật là một quá trình ba lớp”

  • Giảng viên Cẩm Ly - "Sinh viên thời trang Văn Lang dám làm, dám chịu"

  • Khoa Mỹ thuật & Thiết kế tổ chức talkshow “Talk on Leonardo Da Vinci”

  • Sinh viên Du lịch "Học thử - Trải nghiệm thật" cùng VinHMS

  • Tìm hiểu xu hướng nguồn nhân lực hậu Covid-19 cùng sinh viên Khoa Luật

  • Một vài phương cách kết nối và tạo nhóm học tập khi học online

  • Tài năng Văn Lang nở rộ từ những cuộc thi sinh viên

  • Cú bứt phá của Tập đoàn giáo dục Văn Lang

  • Tập đoàn Giáo dục Văn Lang mở rộng hợp tác quốc tế tại Châu Âu

  • Sinh viên Quản trị Kinh doanh [khóa 24, 25] chuẩn bị hành trang thực tập

  • Tạo sơ yếu lý lịch bằng video - cơ hội nổi bật trong mắt nhà tuyển dụng

  • Hội thảo "BA&QC: Góc nhìn thực chiến từ cựu sinh viên IT và MIS"

  • Webinar chuyên đề “ERP & BPM – góc nhìn trải nghiệm thực tế của chuyên gia”

  • Trường Đại học Văn Lang đạt chuẩn xếp loại quốc tế QS Stars 4 sao

  • Ngành Ngôn ngữ Hàn Trường Đại học Văn Lang chào mừng Ngày Hangeul 2021

  • Talkshow “Sinh viên với công việc tổ chức sự kiện” và những chuyện chưa kể

  • Tuần lễ sinh hoạt công dân: Văn Lang chào đón Tân sinh viên Khóa 27

  • Cuộc thi TikTok Dance Challenge 2021 “Việt Nam tiến lên” kết thúc trọn vẹn

  • Khai mạc Cuộc thi tranh biện quốc tế International Debate Championship 2021

  • Giải mã ngành Quản trị vận hành chuỗi cung ứng cùng Q Show Văn Lang

  • Trường Đại học Văn Lang ký kết hợp tác với Korea Global School

  • Rộn ràng mùa sinh hoạt công dân đầu năm "đặc sản" của Văn Lang

  • Phát hành Cẩm nang sinh viên tặng Khóa 27 Đại học Văn Lang

  • Tuần học đầu tiên của Khóa 27 Chương trình Đào tạo Quốc tế

  • Tham gia Câu lạc bộ - nên hay không?

  • Gen Z - những điều thú vị này…

  • Kinh nghiệm khởi động điều trị F0 tại nhà của một bác sĩ Đại học Văn Lang

  • Trải nghiệm và mong đợi của sinh viên với E-learning

  • Khoa Răng Hàm Mặt đồng tổ chức webinar “Đối diện thực tế lâm sàng”

  • Chuyển đổi số trong giáo dục nhìn từ câu chuyện của Trường Đại học Văn Lang

  • Webinar “Ngành truyền thông trong thời kỳ hỗn loạn” - cơ hội trong nguy cơ

  • 'Thoát hiểm và Bứt tốc' hậu đại dịch - doanh nghiệp nói gì?

  • "Cứu tinh khi Portfolio nhàm chán" - Bí kíp ghi điểm trước nhà tuyển dụng

  • Webinar "Hành trang vào nghề" mở đầu Tuần lễ hướng nghiệp Văn Lang 2021

  • Đại học Văn Lang thành lập Viện tiên tiến Khoa học và Công nghệ [STAI]

  • Đại học Văn Lang và tuần lễ hướng nghiệp giữa mùa Covid

  • Tọa đàm trực tuyến “Chuẩn mực mới trong sáng tạo”

  • Recover - Local brand do cựu sinh viên Ngoại ngữ Văn Lang sáng lập

  • Hợp tác quốc tế giữa Đại học Văn Lang và Đại học Khoa học Xã hội Singapore

  • Đại học Văn Lang đăng cai tổ chức hội thảo quốc tế tháng 01/2022

  • GS. TS. Lê Vinh Danh trở thành Cố vấn cao cấp của Đại học Văn Lang

  • The Tourism Challenge 2021: Chặng cuối

  • CLB Event gắn kết thành viên qua talkshow trải nghiệm công việc các bộ phận

  • Người thầy y đức - mang mô hình bác sĩ gia đình đến với tỉnh Tiền Giang

  • Công đoàn tổng kết hội thi ảnh “Gia đình bình an, xã hội hạnh phúc”

  • Kỳ thực tập đáng nhớ năm 2021 của Gen Z Văn Lang

  • Sinh viên khóa 27 lần đầu trải nghiệm nhập học Online

  • Nhà giáo Phan Huy Xu trong thế giới người hiền

  • Bạn trẻ cả nước hội tụ về SLOG Challenge 2021 của VLU

  • Cộng đồng sinh viên Khoa Ngoại ngữ tại Malaysia

  • Cuộc thi Motivational Vaccines: chất đề kháng tinh thần vượt qua đại dịch

  • Welcome Day chào đón tân sinh viên Chương trình Đào tạo Quốc tế năm 2021

  • Khoa Luật tổ chức tọa đàm về kỹ năng cần thiết cho sinh viên khi tốt nghiệp

  • Phát hành Tạp chí Sinh viên Văn Lang số 9 - tháng 8/2021

  • Hội thảo Khoa học trực tuyến "Chăm sóc và nâng cao sức khỏe mùa dịch"

  • Đại học Văn Lang tổ chức kiểm tra tiếng Anh đầu vào cho Khóa 27

  • Thầy và trò Khoa Răng Hàm Mặt cùng tham gia chống dịch Covid-19

  • Gặp gỡ "cô giáo võ sư" sinh viên Khoa Ngoại ngữ Đại học Văn Lang

  • Khoa Công nghệ mở đầu chuỗi Sinh hoạt công dân đầu năm học 2021-2022

  • Lớp học nhà Q: tư duy sales cho người làm nhân sự

  • Đại học Văn Lang ký kết MOU với Lincoln University College

  • Khởi động chương trình Mùa Hè Xanh năm 2021

  • Sinh viên Khoa Thương mại tham quan online nhà máy Ajinomoto

  • Khoa Công nghệ chuyển giao sản phẩm làm đẹp thứ 3 cho Công ty Mediworld

  • Đi tìm giải pháp logistics trong nông nghiệp thời Covid cùng SLOG Challenge

  • Sohu Quizup - Challenge giải mã câu đố từ Khoa Xã hội và Nhân văn

  • Sinh viên Văn Lang hỗ trợ chiến dịch tiêm vaccine Covid của Thành phố

  • QUARANTINE PLAYLIST - Concert tại gia của CLB Guitar Văn Lang

  • Sinh viên Khoa Kiến trúc bảo vệ đồ án tốt nghiệp đợt 2 năm 2021

  • Cùng thầy cô, sinh viên Văn Lang lan tỏa năng lượng tích cực vượt qua Covid

  • Đại học Văn Lang ký kết hợp tác đào tạo với Đại học Angelo State [Hoa Kỳ]

  • Câu lạc bộ Balô Xanh tổ chức ôn luyện kỹ năng online cho thành viên

  • Race to PR - đường đua phản lực năm 2021

  • Hội thảo Online: ngành Marketing, cơ hội nào cho gen Z?

Video liên quan

Chủ Đề