Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 10

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • dinhanhtai
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 30/07/2020

  • Cám ơn 11


  • nguyenthithuhacute
  • 30/07/2020

  • Cám ơn 9


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TOÁN 6 - TẠI ĐÂY

Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

A = {x ∈ N / 9 < x < 13}

Chọn câu đúng

A. A = {10; 11; 12}

B. A = {9; 10; 11}

C. A = {9; 10; 11; 12; 13}

D. A = {9; 10; 11; 12}

Các câu hỏi tương tự

Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử rồi tính tổng của các phần tử đó.

a]  A = x ∈ N | 12 < x < 16

b]  B = x ∈ N | 12 ≤ x ≤ 13

c]  C = x ∈ N * | x < 10

d]  D = x ∈ N * | x ≤ 100

  • Toán lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6
  • Tiếng Anh lớp 6

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6
  • Tiếng Anh lớp 6

Luyện tập 2 trang 7 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng:

Lời giải:

+] Ta có: A = { x ∈ ¥ | x < 5 }

Trong tập hợp A, ta thấy x ∈ ¥ và x < 5 nên x là các số tự nhiên nhỏ hơn 5 đó là: 0; 1; 2; 3; 4

Do đó ta viết: A = {0; 1; 2; 3; 4}.

+] Ta có: B =

Trong tập hợp B, ta thấy

nên x là các số tự nhiên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 5 đó là: 1; 2; 3; 4

Do đó ta viết: B = {1; 2; 3; 4}.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

1: Với tập hợp A, ta có 2 cách:

Cách 1: liệt kê các phần tử của A: A={a1; a2; a3;..}

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của A

2:Tập hợp con

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B, kí hiệu là A ⊂ B.

A ⊂ B ⇔ ∀x : x ∈ A ⇒ x ∈ B.

A ⊄ B ⇔ ∀x : x ∈ A ⇒ x ∉ B.

Tính chất:

1] A ⊂ A với mọi tập A.

2] Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C.

3] ∅ ⊂ A với mọi tập hợp A.

Ví dụ 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:

a] A={x ∈ R|[2x - x2 ][2x2 - 3x - 2]=0}.

b] B={n ∈ N|3 < n2 < 30}.

Hướng dẫn:

a] Ta có:

[2x - x2 ][2x2 - 3x - 2] =0 ⇔

b] 3 < n2 < 30 ⇒ √3 < |n| < √30

Do n ∈ N nên n ∈ {2;3;4;5}

⇒ B = {2;3;4;5}.

Quảng cáo

Ví dụ 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:

a] A = {2; 3; 5; 7}

b] B = {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}

c] C = {-5; 0; 5; 10; 15}.

Hướng dẫn:

a] A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

b] B là tập hơp các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 3.

B={x ∈ Z||x| ≤ 3}.

c] C là tập hợp các số nguyên n chia hết cho 5, không nhỏ hơn -5 và không lớn hơn 15.

C={n ∈ Z|-5 ≤ n ≤ 15; n ⋮ 5}.

Ví dụ 3: Cho tập hợp A có 3 phần tử. Hãy chỉ ra số tập con của tập hợp A.

Hướng dẫn:

Giả sử tập hợp A={a;b;c}. Các tập hợp con của A là:

∅ ,{a},{b},{c},{a;b},{b;c},{c;a},{a;b;c}

Tập A có 8 phần tử

Chú ý: Tổng quát, nếu tập A có n phần tử thì số tập con của tập A là 22 phần tử.

Ví dụ 4: Cho hai tập hợp M={8k + 5 |k ∈ Z}, N={ 4l + 1 | l ∈ Z}. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. M ⊂ N B. N ⊂ M
C. M=N D. M= ∅ ,N= ∅

Quảng cáo

Hướng dẫn:

Rõ ràng ta có: M ≠ ∅ ; N ≠ ∅

Giả sử x là một phần tử bất kì của tập M, ta có x = 8k + 5 [k ∈ Z]

Khi đó, ta có thể viết x = 8k + 5 = 4[2k + 1] + 1 = 4l + 1 với l = 2k + 1 ∈ Z do k ∈ Z. Suy ra x ∈ N.

Vậy ∀x ∈ M ⇒ x ∈ N hay M ⊂ N.

Mặt khác 1 ∈ N nhưng 1 ∉ M nên N ⊄ M. Từ đó, suy ra M ≠ N

Vậy M ⊂ N.

Chuyên đề Toán 10: đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tap-hop-va-cac-phep-toan-tren-tap-hop.jsp

Video liên quan

Chủ Đề