Báo cáo tính chất hóa học của muối năm 2024

Đề bài I. Tính chất hóa học của bazoThí nghiệm 1: Natri hidroxit tác dụng với muốiNhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm

Bài viết Bài 9: Tính chất hóa học của muối hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Bài 9: Tính chất hóa học của muối.

Hóa học 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối

Bài giảng: Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Cô Phạm Thu Huyền (Giáo viên VietJack)

  • Trắc nghiệm Bài 9 (có đáp án): Tính chất hóa học của muối

I. Tính chất hóa học của muối

1. Tác dụng với kim loại

Quảng cáo

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Ví dụ:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

2. Tác dụng với axit

Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.

Ví dụ:

AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

3. Tác dụng với dung dịch muối

Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

Ví dụ:

AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓

BaCl2 + K2SO4 → 2KCl + BaSO4 ↓

Quảng cáo

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

Ví dụ:

K2CO3 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaCO3↓

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

5. Phản ứng phân hủy muối

Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…

Ví dụ:

II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch

1. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

Ví dụ:

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓

K2SO4 + NaOH: Phản ứng không xảy ra.

Quảng cáo

Chú thích: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.

Ví dụ:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Xem thêm các bài Lý thuyết & Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án hay khác:

  • Lý thuyết Bài 8: Một số bazơ quan trọng (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 8: Một số bazơ quan trọng
  • Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 9: Tính chất hóa học của muối
  • Lý thuyết Bài 10: Một số muối quan trọng (hay, chi tiết)
  • Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 10: Một số muối quan trọng

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:

  • Giải bài tập Hóa học 9
  • Giải sách bài tập Hóa 9
  • Đề thi Hóa học 9
  • Wiki 200 Tính chất hóa học
  • Wiki 3000 Phản ứng hóa học quan trọng

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Báo cáo tính chất hóa học của muối năm 2024

Báo cáo tính chất hóa học của muối năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

MÔN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 9 –TIẾT 14 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI

GV : VUONG TH? NHU NGUY?N 1. CaCO3 CaO + CO2 2. CaO + H2O → Ca(OH)2 3. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 4. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O 5. Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O KIỂM TRA BÀI CŨ Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: to CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 (4) (5) CaCl2 Ca(NO3)2 (1) (2) (3) Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI - Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng . - Dd ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 và 1 phần đồng bị hòa tan tạo ra dd đồng nitrat màu xanh lam \=> Muối tác dụng với kim loại

Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

1, Muối tác dụng với kim loại * Phản ứng xảy ra tương tự khi cho các kim loại như Zn, Fe ... vào dd CuSO4, AgNO3 ... KL: Dd muối có thể tác dụng với kim loại → muối mới và kim loại mới. Có kết tủa trắng xuất hiện Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan \=> Muối tác dụng với kim loại \=> Muối tác dụng với axit

Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 1, Muối tác dụng với kim loại 2, Muối tác dụng với axit * Nhiều muối khác cũng tác dụng với axit → muối mới và axit mới. KL : Muối tác dụng với axit → muối mới và axit mới. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd AgNO3 và 1 phần đồng bị hòa tan tạo ra dd đồng nitrat màu xanh lam Có kết tủa trắng xuất hiện Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan Có kết tủa trắng xuất hiện. Phản ứng tạo thành AgCl không tan \=> Muối tác dụng với kim loại \=> Muối tác dụng với axit \=> Muối tác dụng với muối

Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

  1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 1, Muối tác dụng với kim loại 2, Muối tác dụng với axit 3, Muối tác dụng với muối

* Nhiều dung dịch muối khác tác dụng với nhau cũng tạo ra hai muối mới. KL : Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau → Hai muối mới. Có kết tủa trắng xuất hiện Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan Có kết tủa trắng xuất hiện. Phản ứng tạo thành AgCl không tan Phản ứng sinh ra chất không tan màu xanh lơ là Cu(OH)2

Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ. \=> Muối tác dụng với kim loại \=> Muối tác dụng với axit \=> Muối tác dụng với muối \=> Muối tác dụng với bazơ

Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI I.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 1, Muối tác dụng với kim loại 2, Muối tác dụng với axit 3, Muối tác dụng với muối 4, Muối tác dụng với Bazơ

* Với muối Na2CO3 tác dụng với Ba(OH)2 sinh ra chất không tan BaCO3 : Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH +BaCO3(r) KL : Muối tác dụng với bazơ → Muối mới và bazơ mới.

Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

  1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI 1, Muối tác dụng với kim loại 2, Muối tác dụng với axit 3, Muối tác dụng với muối 4, Muối tác dụng với bazơ 5, Phản ứng phân hủy muối * Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao KẾT LUẬN TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI Dd muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới Dd muối tác dụng với dd bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới Một số muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1, Nhận xét về các phản ứng của muối

HCl +AgNO3→ AgCl(r)+ HNO3 Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3(r)+ 2NaOH NX : Các phản ứng của muối với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối xảy ra có sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những hợp chất mới. Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI

II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH 1, Nhận xét về các phản ứng của muối 2, Phản ứng trao đổi * ĐN : Phản ứng trao đổi là phản ứng hoá học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Bài 9 – Tiết 14 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1, Nhận xét về các phản ứng của muối 2, Phản ứng trao đổi 3, Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 2 : Cho các dung dịch muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (o) nếu không, viết PTHH ở những ô có dấu (x) : PTHH xảy ra Pb(NO3)2 + Na2CO3 > PbCO3(r) + 2NaNO3 Pb(NO3)2 + 2KCl ---> PbCl2(r) + 2KNO3 Pb(NO3)2 + Na2SO4 > PbSO4(r) + 2NaNO3 BaCl2 + Na2CO3 > BaCO3(r) + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 > BaSO4(r) + 2NaCl

II. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH

1, Nhận xét về các phản ứng của muối 2, Phản ứng trao đổi 3, Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi

HCl +Na2CO3 →2NaCl +H2O + CO2(k) BaCl2 +Na2SO4→BaSO4 (r)+2NaCl ĐK : Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. * Phản ứng trung hoà cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. NaOH + HCl → NaCl + H2O(l) CỦNG CỐ Làm bài tập trắc nghiệm sau : 1, Dãy các chất tác dụng được với dd AgNO3 là :

  1. Cu, NaCl, FeCl2
  2. Cu, NaNO3, KCl
  3. Ag, NaNO3, MgCl2
  4. Fe, KCl, Mg(OH)2 2, Hai chất có thể tác dụng được với nhau là :
  5. CuCl2 + Ag
  6. HCl + MgSO4
  7. KCl + BaCO3
  8. CuSO4 + NaOH Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi : BÀI TẬP (1) (2) (3) (4) (5) Zn → ZnSO4 → ZnCl2 → Zn(NO3)2 → Zn(OH)2 → ZnO ĐÁP ÁN (1) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2) ZnSO4 + BaCl2 → ZnCl2 + BaSO4(r) (3) ZnCl2 + AgNO3 → Zn(NO3)2 + AgCl(r) (4) Zn(NO3)2 +2NaOH →Zn(OH)2(r)+ 2NaNO3 - Chuẩn bị bài 10 : Một số muối quan trọng DẶN DÒ - Học thuộc lí thuyết. - Làm bài tập 1, 2, 3, 5 – trang 33 (SGK) CHUC CAC EM HOẽC TOT !

Đánh giá

Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File