Giai bài tập lớp 7 toán trang 50 bài 105 năm 2024

Tính giá trị của các biểu thức sau:

Bài 105. Tính giá trị của các biểu thức sau:

  1. \(\sqrt {0,01} – \sqrt {0,25} \)
  1. \(0,5.\sqrt {100} – \sqrt {{1 \over 4}} \)

Giải

  1. \(\sqrt {0,01} – \sqrt {0,25} \)

\( = \sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} – \sqrt {{{\left( {0,5} \right)}^2}} \)

\( = 0,1 – 0,5 = – 0,4\)

  1. \(0,5.\sqrt {100} – \sqrt {{1 \over 4}} \)

\( = 0,5.\sqrt {{{10}^2}} – \sqrt {{{\left( {{1 \over 2}} \right)}^2}} \)

\( = 0,5.10 – {1 \over 2}\)

\(= 5 – 0,5 = 4,5\).

Bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 105 trang 50 sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1.

Đáp án bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1 được biên soạn bởi Đọc Tài Liệu nhằm mục đích tham khảo phương pháp làm bài. Tài liệu cũng giúp các bạn ôn tập nội dung kiến thức trong Toán 7 chương 1 phần đại số.

Đề bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau:

  1. \(\sqrt {0,01} - \sqrt {0,25}\)
  1. \(0,5.\sqrt {100} - \sqrt {\dfrac{1}{4}}\)

» Bài tập trước: Bài 104 trang 50 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Áp dụng \(sqrt {{A^2}} = \left| A \right|\)

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. \(\sqrt {0,01} - \sqrt {0,25} \)

\( = \sqrt {{{\left( {0,1} \right)}^2}} - \sqrt {{{\left( {0,5} \right)}^2}} \)

\( = 0,1 - 0,5 = - 0,4\)

  1. \(0,5.\sqrt {100} - \sqrt {\dfrac{1}{4}} \)

\( = 0,5.\sqrt {{{10}^2}} - \sqrt {{{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)}^2}} \)

\( = 0,5.10 - \dfrac{1}{2}\)

\(= 5 - 0,5 = 4,5\).

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 7 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng 108 m.

Đề bài

Một cửa hàng có ba tấm vải dài tổng cộng \(108\, m.\) Sau khi bán đi \(\dfrac{1}{2}\) tấm thứ nhất, \(\dfrac{2}{3}\) tấm thứ hai và \(\dfrac{3}{4}\) tấm thứ ba thì số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau. Tính chiều dài mỗi tấm vải lúc đầu?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{x}{a} = \dfrac{y}{b} = \dfrac{z}{c} = \dfrac{{x + y + z}}{{a + b + c}}\)

Lời giải chi tiết

Gọi \(x, y, z \;(m)\) lần lượt là chiều dài của ba tấm vải ban đầu \((0 < x,y,z < 108)\)

Vì \(3\) tấm vải dài tổng cộng \(108\,m\) nên ta có: \(x + y + z = 108\)

Sau khi bán đi \(\dfrac{1}{2}\) tấm thứ nhất, số mét vải còn lại ở tấm thứ nhất là:

\(x-\dfrac{1}{2}.x =\dfrac{x}{2}\) (m)

Sau khi bán đi \(\dfrac{2}{3}\) tấm thứ hai, số mét vải còn lại ở tấm thứ hai là:

\(y-\dfrac{2}{3}.y =\dfrac{y}{3}\) (m)

Sau khi bán đi \(\dfrac{3}{4}\) tấm thứ ba, số mét vải còn lại ở tấm thứ ba là:

\(z-\dfrac{3}{4}.z =\dfrac{z}{4}\) (m)

Vì số vải còn lại ở ba tấm bằng nhau nên ta có:

\(\dfrac{x}{2} = \dfrac{y}{3} = \dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2} = \dfrac{y}{3} = \dfrac{z}{4} = \dfrac{{x + y + z}}{{2 + 3 + 4}} = \dfrac{{108}}{9} = 12\)

\(\Rightarrow x = 12. 2 = 24 \) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow y = 12 . 3 = 36 \) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow z = 12. 4 = 48 \) (thỏa mãn)

Vậy chiều dài ba tấm vải ban đầu lần lượt là \(24\,m\), \(36\,m\) và \(48\,m\).

Loigiaihay.com

  • Bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1 Giải bài 105 trang 50 SGK Toán 7 tập 1. Tính giá trị của các biểu thức sau:
  • Lý thuyết Ôn tập chương 1. Số hữu tỉ. Số thực Lý thuyết Ôn tập chương 1. Số hữu tỉ. Số thực Bài 103 trang 50 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 103 trang 50 SGK Toán 7 tập 1. Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3 : 5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là 12 800 000 đồng?