5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Ở Việt Nam, đậu tương là thực phẩm có truyền thống lâu đời, quan trọng, cung cấp Protein chủ yếu cho con người, là thành phần không thể thiếu của bữa ăn truyền thống và hiện đại. Thị trường đậu tương Việt Nam hiện nay rất đa dạng và phong phú về chất lượng và số lượng.

Đậu tương trên thị trường Việt Nam một phần được trồng và sản xuất trong nước và một phần là đậu tương nhập khẩu. Chúng ta cùng tìm hiều về hai nguồn đậu tương này nhé!

1. Đậu tương Việt Nam:

Nhìn chung, diện tích đậu nành Việt Nam không ổn định, sản xuất đậu nành nội địa mới chỉ đủ cung cấp cho khoảng 8–10 % nhu cầu. Theo thống kê, sản lượng đậu tương của Việt Nam trong năm 2017 là 101,7 nghìn tấn trên diện tích canh tác là 68,4 nghìn ha. Năm 2018, diện tích canh tác đậu tương khoảng 53,1 nghìn ha. Mục tiêu đến năm 2020, diện tích đậu tương cả nước đạt khoảng 166.000ha, sản lượng 265.000 tấn.

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Nhu cầu đậu tương tại Việt Nam:

Đậu tương trồng trong nước được chế biến thành nhiều loại thực phẩm đa dạng, từ truyền thống đến hiện đại: như đậu phụ, dầu đậu nành, sữa đậu nành, tào phớ,... Ngoài ra, đậu tương còn được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.

Các món ăn từ đậu tương như đậu phụ, tào phớ, sữa đậu nành,... được sản xuất và bán hàng ngày với số lượng vô cùng lớn từ các chợ nhỏ, cửa hàng cho đến các siêu thị, trung tâm thương mại trên toàn quốc.

Dầu đậu nành là một loại dầu thay thế cho mỡ động vật, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và an toàn cho người sử dụng.

Theo AC Nielsen Việt Nam: Việt Nam đứng thứ 3 thế giới, sau Trung Quốc, Thái Lan về lượng tiêu thụ sữa đậu nành với khoảng 613 triệu lít/năm và thứ 7 thế giới tính theo bình quân đầu người với 6,8 lít/người/năm. Bên cạnh thương hiệu Vinasoy đã khẳng định thì Vinamilk và mới đây là Nutifood cùng Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai cũng bắt đầu chế biến sữa đậu nành. Nhu cầu sử dụng và sản xuất sữa đậu nành ngày một tăng dẫn đến nhu cầu về nguyên liệu đậu nành tăng lên rất nhanh; chỉ riêng sữa đậu nành, từ 400 triệu lít/năm 2010 lên 613 triệu lít/năm 2014, tăng 53%.

Có thể thấy nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ đậu tương tại Việt Nam là vô cùng lớn. Nhưng diện tích trồng tại Việt Nam ngày một sụt giảm, không thể đáp ứng đủ nhu cầu của cả nước. Do đó, phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu chế biến.

2. Đậu tương nhập khẩu:

Sản xuất đậu nành trong nước mới đáp ứng khoảng 7% nhu cầu nội địa, chủ yếu để chế biến làm sữa đậu nành và các loại thực phẩm khác, còn lại 93% là nhập khẩu, đa phần để chế biến thức ăn chăn nuôi.

Nhập khẩu đậu tương trong năm 2019:

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan

Theo Tổng cục Hải quan (GCO), 10 tháng đầu năm 2019 Việt Nam đã nhập khẩu 1459.389 tấn đậu tương với giá trị 579.917.084 USD.

Nguồn hàng đậu tương nhập khẩu ở Việt Nam chủ yếu từ Mỹ, Canada, Achentina, Paraguay, Uzbekistan, Campuchia, Philippin,...

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Trên thực tế, sản lượng đậu tương nhập khẩu cao hơn gấp nhiều lần đậu tương trong nước. Năm 2012, Việt Nam nhập 1,29 triệu tấn đậu nành tăng 26% so với năm 2011 do nhu cầu về thực phẩm và TACN tăng. Trong năm 2012, ước lượng 45% đậu nành nhập từ Brazil; 36% từ Mỹ, 9,5% từ Canada, còn lại từ Argentina, Uruguay, Trung Quốc và các nước khác (bảng 4). Đậu nành Việt Nam nhập từ Mỹ đã đạt mức kỷ lục 46.000 tấn, gấp đôi so với năm 2011. Số ngoại tệ chi cho nhập khẩu đậu nành năm 2012 lên đến 776 triệu USD, tăng 41 % so với 2011 do giá đậu nành trên thế giới tăng. Hiện đậu nành hưởng thuế suất bằng không, do đó dự báo niên vụ 2012-2013 nhập khẩu đậu nành có thể lên đến 1,45 triệu tấn, dựa trên nhu cầu của 2 nhà máy ép dầu đậu nành và chế biến thực phẩm. Niên vụ 2013-2014 nhập đậu nành ước đạt 1,55 triệu tấn.

Trên đây là một số thông tin về thị trường đậu tương Việt Nam trong những năm gần đây. Rất mong bài viết hữu ích với bạn!

Sản xuất

Ở Việt Nam, cây đậu nành là cây thực phẩm có truyền thống lâu đời, quan trọng, cung cấp protein chủ yếu cho con người, là thành phần không thể thiếu của bữa ăn truyền thống và hiện đại. Trước những năm 80 của thế kỷ trước, năng suất đậu nành của Việt Nam còn thấp do bộ giống cũ và kỹ thuật sản xuất canh tác lạc hậu.

Nhìn chung, diện tích đậu nành Việt Nam không ổn định, sản xuất đậu nành nội địa mới chỉ đủ cung cấp cho khoảng 8–10 % nhu cầu, đến năm 2017, diện tích trồng đậu nành trên cả nước đạt khoảng 100 ngàn ha, năng suất khoảng 1,57 tấn/ha, sản lượng đạt 157 ngàn tấn. Dự kiến năm 2018 diện tích đậu tương cả nước đạt 105 ngàn ha, năng suất trung bình 1,6 tấn/ha, sản lượng đạt 168 ngàn tấn (Bảng 1).

Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu nành Việt Nam từ 2008–2018

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: Tổng cục Thống kê (GSO), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Theo Cục Chăn nuôi (2007), lượng đậu nành nhập khẩu hàng năm đã vào khoảng 2,8 triệu tấn quy hạt (0,2 triệu tấn hạt, 2,2 triệu tấn khô dầu với giá 400–500 USD/tấn với kim ngạch 1,5 tỷ USD, tăng 60–70% so với năm trước), dự kiến tới năm 2015-2020, Việt Nam thiếu hụt tới 3,5–4,0 triệu tấn/năm trở thành một nước nhập khẩu đậu nành lớn với kim ngạch 2,0–2,5 USD/năm, hơn cả kim ngạch xuất khẩu gạo hiện nay.

Với lợi thế thị trường tại chỗ giảm được cước phí vận chuyển, lưu thông, chất lượng hạt tươi mới, thích hợp chế biến thức ăn cho người, đậu nành Việt Nam sẽ cạnh tranh được với đậu nành ngoại nhập, cạnh tranh với các cây trồng khác về mặt thu nhập như lúa, ngô.

Để phát triển cây đậu nành, vấn đề chủ yếu là phải phấn đấu giảm giá thành trên cơ sở tăng năng suất từ 15 tạ/ha hiện nay lên ít nhất trên 18 tạ/ha, trên cơ sở giảm được giá thành, tăng diện tích để tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm đậu nành của Việt Nam, tiến tới giảm nhập khẩu, cơ cấu chủ yếu là đậu nành trồng trên đất màu luân canh với 1 triệu ha ngô, đậu nành đất ướt luân canh với lúa trên 3,7 triệu ha đất lúa của các vùng sinh thái hiện nay. Việt Nam có điều kiện diện tích để phát triển cây đậu nành, song cần có giống chịu hạn, năng suất cao, ổn định, chống chịu các điều kiện bất lợi khác tốt.

Mặc dù sản xuất đậu nành ở trong nước không bị cạnh tranh, kế hoạch của chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển sản xuất cây có dầu với mục tiêu đưa diện tích lên 350.000 ha và sản lượng đạt 700.000 tấn vào năm 2020. Kế hoạch này tập trung phát triển ở đồng bằng sông Hồng, vùng đồi núi ở phía Bắc và Tây Nguyên. Tuy nhiên kế hoạch này đang gặp khó khăn do chi phí đầu tư cao, năng suất thấp và tốc độ mở rộng diện tích chậm. Theo các nhà máy chế biến đậu nành, giá đậu nành trong nước 16.000-17.000 đồng/kg (0,77-0,82 USD/kg), cao hơn so với đậu nành nhập khẩu, chỉ từ 14,600- 15,000 đồng/kg ($0.70-$0.71). Đây là trở ngại chính của phát triển sản xuất đậu nành trong tương lai.

Hiện nay Bộ Tài nguyên và Môi trường đang ban hành qui định khung (regulatory framework) đánh giá và xét duyệt các giống cây trồng chuyển gene và sử dụng chúng trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Bộ cũng đang xây dựng qui trình (Circular on the Procedure) chứng nhận an toàn sinh học cho các sản phẩm chuyển gene. Qui trình này sẽ là khung pháp lý cơ bản để hợp thức hóa các giống cây trồng chuyển gene đã qua khảo nghiệm của Bộ Nông nghiệp và PTNT như bông vải, bắp, đậu nành. Bộ Nông nghiệp và PTNT cũng xây dựng các thông tư hướng dẫn xét duyệt các sản phẩm chuyển gene (Circulars on the approval of GMO) được phép sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.

Sản xuất đậu nành Việt Nam tiếp tục không đáp ứng được nhu cầu của ngành công nghiệp thực phẩm, thức ăn chăn nuôi (TACN) và thức ăn thủy sản, công nghiệp ép dầu. Mặc dù không bị cạnh tranh bởi điều kiện tự nhiên, kế hoạch của chính phủ Việt Nam dành ưu tiên phát triển trồng đậu nành lên đến 350.000 ha với sản lượng 700.000 tấn vào năm 2020. Nhưng kế hoạch này đang gặp khó khăn do chi phí sản xuất cao, năng suất thấp và quỹ đất nông nghiệp không còn.

Bất cập giữa nhu cầu và sản xuất đậu nành

Đậu nành là cây công nghiệp ngắn ngày có thị trường lớn, công suất chế biến cao, chất lượng giống trong nước được nhìn nhận hơn hẳn các nước. Vậy nhưng diện tích lại bị sụt giảm, phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu chế  biến.

Nhu cầu tăng 53%

Việt Nam đứng thứ 3 thế giới, sau Trung Quốc, Thái Lan về lượng tiêu thụ sữa đậu nành với khoảng 613 triệu lít/năm và thứ 7 thế giới tính theo bình quân đầu người với 6,8 lít/người/năm (nguồn AC Nielsen Việt Nam). Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đậu nành là một trong 4 loại cây trồng chủ lực, nhưng điều bất cập là diện tích gieo trồng ngày càng giảm.

Tại Hội thảo Khoa học Quốc tế “Ứng dụng công nghệ cao và đồng bộ cho bảo toàn và phát triển đậu nành Tây Nguyên” tổ chức tại tỉnh Đắk Nông, ông Ngô Văn Tụ, Giám đốc Điều hành Vinasoy (sản phẩm chiếm 83% thị phần), cho biết hầu hết đậu nành trồng trong nước được chế biến thành nhiều loại thực phẩm đa dạng, từ truyền thống đến hiện đại. Đó là nhờ giống trong nước có độ “tươi” hơn sản phẩm nhập khẩu, do không mất nhiều thời gian vận chuyển đến nhà máy. Trong chế biến, hạt đậu còn tươi sẽ cho sản phẩm thơm ngon, chất lượng cao nhất. Nhưng điều quan trọng hơn, do đặc tính nổi trội của giống đậu nành Việt Nam nên khi làm ra sản phẩm vẫn giữ được mùi thơm, phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng nội địa. Vì vậy, bên cạnh thương hiệu Vinasoy đã khẳng định thì Vinamilk và mới đây là Nutifood cùng Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai cũng bắt đầu chế biến loại nước uống mà các nhà khoa học thế giới gọi là thực phẩm vàng thế kỷ 21. Mười ba nước như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Anh, Úc… đã khuyến nghị sử dụng đậu nành vào chương trình lương thực quốc gia.

Việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy sữa đậu nành dẫn đến nhu cầu về nguyên liệu đậu nành tăng lên rất nhanh; chỉ riêng sữa đậu nành, từ 400 triệu lít/năm 2010 lên 613 triệu lít/năm 2014, tăng 53%. Nhưng theo Cục Trồng trọt, giống lại là khâu yếu nhất, năng suất cây đậu nành chỉ khoảng 1,4 tấn/ha/vụ, trong khi thế giới ở ngưỡng 3 tấn/ha/vụ. Mặc dù các cơ quan nghiên cứu đã chọn lọc và lai tạo được một số giống có năng suất trên 2 tấn/ha, thậm chí đạt 3 tấn/ha nhưng khi trồng trên diện rộng lại không cho kết quả như mong muốn.

Nhập khẩu 93% lượng đậu nành

Sản xuất đậu nành trong nước mới đáp ứng khoảng 7% nhu cầu nội địa, chủ yếu để chế biến làm sữa đậu nành và các loại thực phẩm khác, còn lại 93% là nhập khẩu, đa phần để chế biến thức ăn chăn nuôi. Trong 9 tháng đầu năm 2015, cả nước  nhập 1,2 triệu tấn đậu nành, bằng cả năm 2014. Trên thực tế, cây đậu nành không còn được bà con nông dân mặn mà vì năng suất ngày càng sụt giảm, đầu ra không ổn định, giá bán lại không cao so với các cây công nghiệp khác nên hiệu quả kinh tế thấp. Diện tích trồng đậu nành cả nước liên tục giảm mạnh, theo số liệu thống kê, năm 2014 là 111.200 ha (giảm 6.000 ha so với năm trước), năng suất 1,43 tấn/ha (giảm 0,1 tấn/ha), sản lượng 160.000 tấn, giảm 4,6%. Là người có kinh nghiệm trồng đậu nành nhiều năm ở vùng đất Tây Nguyên, bà Vũ Thị Hồng Hạnh (ở xã Đắk Đrông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông) cho biết, không chỉ riêng bà mà nhiều hộ dân ở đây đều muốn bỏ trồng cây đậu nành, chuyển sang các loại cây trồng khác kinh tế hơn. So với các loại cây trồng công nghiệp có giá trị khác như cà phê, hồ tiêu, hay cây sắn, bắp lai …, cây đậu nành ít có khả năng cạnh tranh. Tây Nguyên là khu vực có thổ nhưỡng thích hợp trồng đậu nành và chất lượng hợp với khẩu vị người tiêu dùng, năng suất vào loại cao so với cả nước với 1,8 tấn/ha, vậy nhưng tại khu vực này, chủ yếu là 2 tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk, diện tích trồng và sản lượng giảm rất mạnh. Cái khó của đậu nành trong nước là giá bán cao hơn giá nhập khẩu (khoảng 18.000–20.000 đồng/kg so với 15.000 đồng/kg), mặt khác, so sánh với nhiều loại cây trồng khác thì đậu nành lại không cạnh tranh được vì giá thành quá cao, trên 16.600 đồng/kg.

Với đậu nành, nhiều nhà khoa học và quản lý cho rằng Việt Nam không có lợi thế, nhưng trong thế dựa “chân tường”, buộc phải có nguyên liệu trong nước để đáp ứng khẩu vị người tiêu dùng, đậu nành vẫn có tiềm năng phát triển.

Sản lượng đậu nành của Việt Nam trong 6 tháng đầu vụ Mùa 2016-2017 ước tính đạt 69,6 nghìn tấn trên diện tích canh tác khoảng 44.900ha. Sản lượng này tăng 18% so với cùng kỳ năm trước do năng suất tăng, mặc dù diện tích canh tác giảm 5,3%. Do đó, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vẫn duy trì dự báo trước đây về sản lượng đậu nành của Việt Nam vụ mùa 2016-2017 đạt 157 nghìn tấn trên diện tích canh tác 100.000ha và vụ mùa 2017-2018 đạt 168 nghìn tấn trên diện tích dự kiến ​​105.000 ha.

Nhìn chung, quy mô sản xuất đậu nành vẫn còn rất nhỏ so với các loại cây trồng khác và thấp hơn nhiều so với nhu cầu trong nước, cũng như so với mục tiêu đến năm 2020 của Chính phủ Việt Nam được trình bày trong "Kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn giai đoạn 2016–2020" là 265 nghìn tấn đậu nành trên diện tích canh tác 166 nghìn ha. Báo cáo ước tính sự thiếu tăng trưởng này do năng suất thấp, các vùng trồng không mở rộng và khả năng cạnh tranh kém với các loại cây trồng khác khiến người nông dân không mặn mà.

Theo Tổng cục Hải quan (GCO), trong 8 tháng đầu vụ Mùa 2016-2017, Việt Nam đã nhập khẩu 919 nghìn tấn đậu nành trị giá 392 triệu USD, giảm 8,6% về lượng và 6,4% về giá trị so với cùng kỳ năm trước (Bảng 2).

Bảng 2. Nhập khẩu Đậu nành theo tháng giai đoạn 2014-2017

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: Số liệu chính thức của Tổng cục Hải quan (GCO).

Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) thay đổi dự báo về nhập khẩu đậu nành của Việt Nam trong vụ mùa 2015-2016 từ 1,6 triệu tấn xuống còn 1,584 triệu tấn do số liệu nhập khẩu thay đổi (từ GTA), với 53,4% nhập khẩu từ Mỹ (so với 39% của năm trước), 20,8% từ Braxin và số còn lại từ Canađa, Achentina, Paraguay, Uzbekistan, Campuchia, Philíppin và các nước khác (Bảng 3).

Bảng 3. Nhập khẩu đậu nành theo nước

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: GSO, GCO, số liệu của BICO, Global Trade Atlas (GTA); các nhà nhập khẩu trong nước

USDA cũng điều chỉnh dự báo trước đây đối với nhập khẩu đậu nành trong vụ mùa 2016-2017 xuống còn 1,65 triệu tấn do một số yếu tố, bao gồm: (1) Các nhà máy chế biến chính ở miền Bắc giảm nhu cầu; (2) Sản xuất và tiêu dùng thức ăn chăn nuôi của Việt Nam suy giảm do giá thịt lợn giảm và xuất khẩu lợn sống sang Trung Quốc sụt giảm; và (3) Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực giảm số lượng đàn lợn trong năm 2017.

Tuy nhiên, USDA cũng dự báo nhu cầu của ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản đối với đồ ăn có đậu nành tươi giàu chất béo (FFSBM) ngày càng gia tăng, hoạt động của các nhà máy chế biến tại Việt Nam sẽ tăng nhẹ và nhu cầu của ngành chế biến thực phẩm sẽ tăng trong những năm tới. USDA giữ nguyên ước tính nhập khẩu vụ mùa 2017-2018 sẽ đạt 1,75 triệu tấn do một nhà máy chế biến mới ở miền Bắc dự kiến sẽ đi vào hoạt động. Bất kỳ sự gia tăng nào về công suất chế biến hoặc việc mở rộng các nhà máy hiện có hoặc xây dựng mới đều làm gia tăng mạnh nhập khẩu đậu nành.

Tiêu thụ

Đậu nành sản xuất trong nước và nhập khẩu sử dụng cho người và chăn nuôi. Đậu nành sản xuất trong nước dùng để chế biến nhiều loại thực phẩm như tàu hũ, sữa đậu nành, sữa bột đậu nành, một ít dùng để sản xuất nước tương, tương, chao ... Đậu nành trong nước hiếm khi sử dụng để làm TACN. Đậu nành nhập khẩu sử dụng cho 2 nhà máy ép dầu đậu nành đưa vào hoạt động năm 2011. Trong tổng số đậu nành hạt nhập khẩu, 80% sử dụng cho ép dầu, 5% để sản xuất thức ăn chăn nuôi, và 15% làm thực phẩm cho người.

Nhu cầu về lượng protein (bao gồm đậu nành hạt và bã đậu nành) cho ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi và thủy sản tăng mạnh trong thời gian gần đây. Sản xuất TACN tăng 10,2% năm 2012 so với năm trước đó, Bộ Nông nghiệp và PTNT ước tính sản lượng TACN đạt 14 triệu tấn để sản xuất 4,7 triệu tấn thịt năm 2013. Nguồn protein từ đậu nành chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần TACN. Hơn nữa, nhu cầu sử dụng dầu thực vật, trong đó có dầu đậu nành ngày càng tăng. Việt Nam đã bắt đầu xuất khẩu dầu đậu nành, nhưng nhu cầu dầu đậu nành trong thời gian tới không tăng mạnh bằng bã đậu nành.

Hiện nay, Việt Nam hiện có 2 nhà máy ép dầu đậu nành Bunge và Quang Minh. Quang Minh có khả năng ép 4.000 tấn/ngày. Năm 2012, Công ty Bunge Việt Nam ép 900.000 tấn đậu nành nhập từ Mỹ, Argentina và Brazil, sản xuất 650.000 tấn bã đậu nành và 180.000 tấn dầu đậu nành đưa ra thị trường. Công ty Bunge đang có kế hoạch nâng công suất lên 1 triệu tấn đậu nành vào năm 2013.  Năm 2012, Công ty Qung Minh sử dụng khoảng 140.000 tấn đậu nành chủ yếu nhập từ Mỹ, Canada, Argentina và Paraguay. Quang Minh đang có kế hoạch nhập 250.000 tấn đậu nành ép dầu năm 2013. Dựa trên các số liệu nêu trên, niên vụ 2011-2012 lượng đậu nành ép dầu đạt 1,04 triệu tấn và niên vụ 2012-2013 đạt 1,23 triệu tấn. Dự báo niên vụ 2013-2014 ép đậu nành đạt 1,3 triệu tấn dựa vào năng lực của các nhà máy.

Tiêu thụ thực phẩm đậu nành tiếp tục tăng trưởng mỗi năm 6%, niên vụ 2012-2013 và 2013-2014 đạt lần lượt 340.000 tấn và 360.000 tấn.

Nhập khẩu

Năm 2012, Việt Nam nhập 1,29 triệu tấn đậu nành tăng 26% so với năm 2011 do nhu cầu về thực phẩm và TACN tăng. Trong năm 2012, ước lượng 45% đậu nành nhập từ Brazil; 36% từ Mỹ, 9,5% từ Canada, còn lại từ Argentina, Uruguay, Trung Quốc và các nước khác (bảng 4). Đậu nành Việt Nam nhập từ Mỹ đã đạt mức kỷ lục 46.000 tấn, gấp đôi so với năm 2011. Số ngoại tệ chi cho nhập khẩu đậu nành năm 2012 lên đến 776 triệu USD, tăng 41 % so với 2011 do giá đậu nành trên thế giới tăng. Hiện đậu nành hưởng thuế suất bằng không, do đó dự báo niên vụ 2012-2013 nhập khẩu đậu nành có thể lên đến 1,45 triệu tấn, dựa trên nhu cầu của 2 nhà máy ép dầu đậu nành và chế biến thực phẩm. Niên vụ 2013-2014 nhập đậu nành ước đạt 1,55 triệu tấn.

Bảng 4. Nhập khẩu đậu nành của Việt Nam từ các nước từ 2010–2012

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Source: GSO, Global Trade Atlas (GTA), BICO data, Post adjusted statistics

Giá cả

Việt Nam nhập đậu nành năm 2012 với giá bình quân là 606 USD/tấn, tăng 13% so với năm 2011 (537 USD/ tấn). Các doanh nghiệp Việt Nam dự báo giá đậu nành nhập khẩu vẫn còn tiếp tục tăng mạnh năm 2013 do nhu cầu đậu nành thế giới tăng, giá dầu cao ảnh hưởng đến cước vận chuyển, sản lượng đậu nành thế giới niên vụ 2012-2013 giảm, đặc biệt ở Argentina. Giá đậu nành nhập tại cảng Hải Phòng tháng 3 và tháng 4/2013 lần lượt là 650 và 630 USD/tấn.

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Đồ thị giá khô đậu tương bán tại cảng miền Bắc và miền Nam (đồng/kg)

Nguồn: AgroMonitor

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

KHÔ ĐẬU TƯƠNG

Diễn biến giá cả

Mặc dù giá thế giới tiếp tục xu hướng tăng nhưng do nhu cầu tiêu thụ yếu nên giá khô đậu tương nội địa lại điều chỉnh giảm trong tháng 4. Trung bình tháng 4, giá khô đậu tương giao dịch tại cảng Vũng Tàu giảm nhẹ 0,2% so với tháng trước, xuống mức 10.571 đồng/kg. Tại cảng Cái Lân, giá khô đậu tương thậm chí còn giảm mạnh hơn, khi giảm tới hơn 1,7% so với tháng trước, xuống mức 10.400 đồng/kg.

Miền Bắc, sản lượng thức ăn thành phẩm của các nhà máy giảm mạnh, nhiều nhà máy giảm tới hơn 50%, một số nhà máy còn phải đóng cửa tại một số khu vực. Nhiều nhà máy tồn kho khô đậu tương từ 2-3 tháng, thậm chí hơn do đó nhu cầu khô đậu tương của nhà máy gần như không có.

Hình 6. Đồ thị giá khô đậu tương chào bán tại cảng miền Bắc và miền Nam 2016-4/2018 (đồng/kg)

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor

Cũng giống như bắp, giá của các lô hàng khô đậu nành nhập khẩu về Việt Nam cũng đã bắt đầu tăng khiến cho chênh lệch giữa giá nhập khẩu thực tế và giá bán tại cảng bị thu hẹp dần. Tháng 4, mức chênh lệch tại cảng Cái Lân là 913 đồng/kg còn tại cảng Vũng Tàu là 1.084 đồng/kg, giảm hơn 500 đồng/kg so với tháng trước. 

Hình 7. So sánh giá khô đậu tương nhập khẩu thực tế của DNTM và giá giao dịch tại cảng miền Bắc, 2016-4/2018 (đồng/kg).

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor tổng hợp

Hình 8. So sánh giá khô đậu tương nhập khẩu thực tế của DNTM và giá giao dịch tại cảng miền Nam, 2016-4/2018 (đồng/kg).

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor tổng hợp

Triển vọng

Hiện tồn kho khô đậu tương của các nhà máy rất nhiều, tập trung vào các nhà máy lớn, nhập khẩu trực tiếp, nhiều nhà máy tồn kho tới hơn 3 tháng, do đó nhu cầu mua khô đậu tương của các nhà máy sẽ vẫn yếu ít nhất cho hết quý 2.

Giá heo đã tăng tương đối trong hơn một tháng qua, tính đến đầu tháng 5 giá heo hơi tại cả miền Nam và miền Bắc lên cao nhất 43.000 đồng/kg do nguồn cung heo to không có nhiều. Tâm lý của người chăn nuôi vẫn chưa dám tái đàn bởi lo sợ giá heo sẽ giảm trở lại. Vì vậy mà nhu cầu tiêu thụ cám công nghiệp vẫn chưa tăng được nhiều. Các nhà máy và thương mại đều rất e ngại nên không dám ký mua hàng nhập khẩu.

Tháng 5, dự kiến nhập khẩu khô đậu tương của Việt Nam đạt 350 nghìn tấn, lượng hàng về vẫn khá nhiều, tuy nhiên do năm nay tồn kho khô đậu tương của các DNTM không nhiều nên giá dễ biến động theo biến động của giá thế giới.

Bảng 5. Thông tin hàng tàu khô đậu tương dự kiến cập cảng Việt Nam trong tháng 5/2018

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor

Thương mại

Bảng 6. Lượng nhập khẩu khô đậu tương từ 01/2017 đến 4/2018 (tấn).

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor

Bảng 7. Tỷ trọng nhập khẩu khô đậu tương theo doanh nghiệp về cảng miền Bắc trong tháng 4/2018

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor tổng hợp

Hình 9. Nhập khẩu khô đậu tương theo doanh nghiệp về cảng miền Bắc trong tháng 4/2018, so sánh với tháng trước và cùng kỳ năm trước (tấn).

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor tổng hợp

Bảng 8. Tỷ trọng nhập khẩu khô đậu tương theo doanh nghiệp về cảng miền Nam trong tháng 4/2018

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Nguồn: AgroMonitor tổng hợp

Hình 10. Nhập khẩu khô đậu tương theo doanh nghiệp về cảng miền Nam trong tháng 4/2018, so sánh với tháng trước và cùng kỳ năm trước (tấn)

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Đạm đậu nành và xu hướng tăng trưởng giai đoạn 2016-2020

Dự đoán sản lượng tiêu thụ đạm đậu nành sẽ đạt mốc 10,12 tỷ USD vào năm 2020, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 7,3% (Theo số liệu của công ty Research và Markets).

Đạm đậu nành là đạm có chất lượng cao nhất. Theo hướng dẫn về phương pháp đánh giá chất lượng đạm bởi tổ chức Y tế thế giới - WHO trên người lớn và trẻ em, đạm đậu nành đạt chất lượng là 1,0 điểm PDCAAS (PDCAAS là tiêu chuẩn đo lường chất lượng đạm) -  mức cao nhất có thể của chỉ số này, ngang bằng với đạm từ trứng và sữa, và thậm chí còn cao hơn đạm từ thịt bò (có điểm PDCAAS là 0,92).

Không chỉ được khẳng định ở chất lượng sánh ngang với đạm động vật, sử dụng 25g đạm đậu nành trong 1 chế độ ăn lành mạnh ít chất béo bão hòa còn được tổ chức FDA (tổ chức quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ) khuyến khích để phòng ngừa tốt các bệnh tim mạch. Đây là một khuyến cáo chỉ với riêng loại đạm đậu nành mà không hề có với các nguồn đạm khác.

Ngoài nguồn đạm dồi dào và chất lượng cao, đậu nành hay thực phẩm từ đậu nành còn chứa các chứa béo có lợi như omega 3, omega 6, giàu chất xơ, hoạt chất isoflavones, canxi, kẽm, magie, vitamin E, các loại vitamin B…

Mới đây, ngày 18/02/2016, một thông cáo báo chí của công ty SBWire về xu hướng tiêu thụ đạm đậu nành trong tương lai vừa được công bố tại thành phố Albany, New York. Báo cáo đề cập đến những tiêu chí được xác định để phân khúc thị trường, cùng con số ước tính về mức độ tiêu thụ và doanh thu dự đoán của thị trường đạm đậu nành trong tương lai, ở quy mô toàn cầu.

Báo cáo nêu ra chủng loại và công dụng là hai tiêu chí được dùng lựa chọn để chia nhỏ thị trường cũng như xác định xu hướng sử dụng đạm đậu nành trong tương lai.

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Theo đó, doanh thu được dự đoán cho việc tiêu thụ đạm đậu nành sẽ đạt mốc 10,12 tỷ USD vào năm 2020, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 7,3% (Theo số liệu của công ty Research và Markets). Ở mức độ tiêu thụ này, chuyên gia nhận định mức độ tăng trưởng của thị trường đạm đậu nành là rất đáng kể.

Từ những thay đổi trong cách chăm sóc sức khỏe, cùng những phân tích được nêu trên, dễ dàng nhìn ra rằng những sản phẩm có chứa hoặc được chế biến từ đạm đậu nành sẽ được sử dụng phổ biến và trở thành như một phần không thể thiếu trong chế độ dinh dưỡng lành mạnh. Đậu nành không chỉ là nguồn cung cấp đạm thực vật chất lượng cao để cơ thể hình thành cơ bắp chắc khỏe, tạo ra các kháng thể chống lại bệnh tật, phòng ngừa bệnh tim mạch, mà còn bổ sung thêm nhiều chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất thiết yếu cho nhiều hoạt động khác.

*Lượng đạm chất lượng cao cần thiết mỗi ngày để đảm bảo cơ thể hoạt động tốt:

- Phụ nữ 19-70+ tuổi: 46 gram

- Nam giới 19-70+ tuổi: 56 gram

Tuy nhiên với người lớn tuổi, cần nạp vào cơ thể lượng protein nhiều hơn so với những người trẻ. Chuyên gia khuyên họ dùng từ 25-30 gram đạm có chất lượng cao trong mỗi bữa ăn để duy trì được khối lượng cơ bắp.

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022
Photo: Government of Brazil.

Among the largest soybean producers in the world, production is concentrated in the United States, Brazil, Argentina and China.

In the secondary sector of the economy, the processing industry converts soybeans into soybean meal, soybean hulls, and soybean oil.

Typically, a bushel of soybeans yields about 44 pounds of flour, four pounds of husk, and 11 pounds of crude oil when processed.

Globally, Brazil tops USDA production forecasts for the 2021-2022 trading season, with 144 million tonnes.

Particularly, in Brazil, soybean production during the 2029/30 season is projected at 156.5 million tons, according to the Brazilian Agricultural Research Company (Embrapa).

This figure represents an increase of 30.1% compared to the 2019/20 production. But it is a percentage that is below the growth that was registered in the last 10 years in Brazil, which was 60.0 percent.

For the 2021-2022 season, the USDA estimates that the following positions will be: United States (119.9 million tons), Argentina (52 million), China (19 million), India (11.2 million), Paraguay (10.5 million) and Canada (6.4 million).

Largest soybean producers

In the 2020 harvest season, the United States produced approximately 4.14 billion bushels of soybeans, about 16% more than in 2019, and about 31% of the estimated world production.

The USDA estimates that 48% of soybeans produced in the United States are processed domestically, 49% are exported as whole soybeans, and 3% are retained for seed and residual use.

Historically, according to the South Dakota Soybean Processors Company, there has been an adequate supply of soybeans produced in South Dakota and the upper Midwest for the soybean processing industry.

In 2020, South Dakota agricultural producers produced 223.9 million bushels of soybeans.

For statistics, most countries are in a marketing year of October / September. The United States, Mexico, and Thailand are on a September/August cycle.

For its part, Canada is in an August/July season and Paraguay is in a January/December cycle.

Soybeans: World Supply and Distribution

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

FAO projects that world soybean production 2021/22 could rise to a record, mainly linked to expectations of increased plantings in the United States and Brazil, as well as a considerable recovery in production in Argentina.

FAO also forecasts that utilization in 2021/22 will expand at an average rate of 2.6% year-on-year, mainly driven by steady growth in consumption in China, linked to further expansion in livestock production.

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022

Botón volver arriba

Chúng tôi sử dụng cookie trên trang web của chúng tôi để cung cấp cho bạn trải nghiệm phù hợp nhất bằng cách ghi nhớ sở thích của bạn và các lượt truy cập lặp lại.Bằng cách nhấp vào Chấp nhận, bạn đồng ý với việc sử dụng tất cả các cookie.

Quản lý sự đồng ý

Các quốc gia sản xuất đậu tương.

  • Trên toàn thế giới 333.671.692 tấn đậu tương được sản xuất mỗi năm.
  • Brazil là nhà sản xuất đậu tương lớn nhất thế giới với sản xuất 114.269.392 tấn mỗi năm.
  • Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đứng thứ hai với 96.793.180 tấn sản xuất hàng năm.
  • Brazil và Hoa Kỳ sản xuất cùng nhau hơn 60 % tổng lượng đậu tương trên thế giới.
  • Với 55.263.891 tấn sản xuất mỗi năm, Argentina là nhà sản xuất đậu tương lớn thứ ba.

5 nước sản xuất đậu tương hàng đầu năm 2022
Một nông dân đậu nành trẻ Mỹ kiểm tra vụ mùa đang phát triển của mình.

Đậu nành đã được trồng trong các nền văn minh châu Á trong hàng ngàn năm và là một trong những loại cây thực phẩm quan trọng nhất trên toàn cầu ngày nay.Những cây họ đậu này có thể được phân loại là các loại đậu, hạt dầu, rau hoặc thậm chí là nguồn nhiên liệu, tùy thuộc vào cách chúng được sử dụng.Đậu nành cũng là một trong số ít các loại cây có đầy đủ các axit amin trong các thành phần protein của chúng để được coi là protein "hoàn chỉnh", ngang bằng với thịt, sản phẩm sữa và trứng.Các sản phẩm quan trọng về mặt thương mại thường được làm từ đậu nành bao gồm bột protein, protein thực vật có kết cấu, dầu thực vật đậu nành, edamame, đậu khô, mầm, thức ăn chăn nuôi, bột không chứa gluten, natto, tempeh, đậu phụ, sữa đậu nànhhơn.Mặc dù có nguồn gốc ở châu Á, 7 trong số 10 nhà sản xuất hàng đầu ngày nay được tìm thấy ở thế giới mới.Các sản phẩm đậu nành cũng đã được chứng minh là có lợi trong việc giảm nguy cơ mắc một số bệnh, bao gồm cả bệnh tim và một số bệnh ung thư.Mặt khác, nhiều cá nhân sống với dị ứng với cây họ đậu quan trọng này.

10. Uruguay (3,2 triệu tấn)

Các đồn điền đậu nành chiếm hơn 60 phần trăm đất nông nghiệp trồng trọt của Uruguay, và sản xuất đậu tương hàng năm đã tăng lên trong những năm gần đây.Trong mùa trồng trọt 2012-2013, quốc gia này đã sản xuất 2,76 triệu tấn đậu tương, và trong mùa giải 2013-2014, sản lượng đã tăng lên 3,2 triệu, theo Bộ Nông nghiệp.Xuất khẩu đậu nành trong năm 2013 đã kiếm được 1,89 tỷ USD, theo dữ liệu của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT).Sự gia tăng trong sản xuất đã được quy cho việc áp dụng hạt đậu nành được chứng nhận của nông dân phù hợp hơn để phát triển trong môi trường sinh thái của đất nước.Ban đầu, nông dân Uruguay đã trồng hạt giống đã được nhân giống cho các khu vực khác, theo Bộ Nông nghiệp Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA).Gần 100 phần trăm các hạt được sử dụng thương mại ngày nay cũng được lai tạo bằng công nghệ sinh học hiện đại, tạo ra các sinh vật biến đổi gen (GMO).

9. Bolivia (3,3 triệu tấn)

Đậu tương là vụ mùa quý giá nhất ở Bolivia, và nó phần lớn được sản xuất ở khu vực Santa Cruz.Theo USDA, nó chiếm 3 phần trăm tổng sản phẩm quốc nội của đất nước và sử dụng trực tiếp 45.000 công nhân, trong khi tạo ra 65.000 việc làm thêm một cách gián tiếp.Có khoảng 14.000 nhà sản xuất đậu tương ở Bolivia.Tùy thuộc vào các hoạt động nông học được áp dụng và điều kiện đất và thời tiết, sản lượng trên mỗi ha có thể nằm trong khoảng từ 1,8 đến 2,3 tấn.Năm 2014, theo Faostat, quốc gia này đã sản xuất 3,2 triệu tấn đậu nành.Nhưng, vào năm 2015, theo USDA, sản xuất đậu nành Bolivian đã giảm xuống còn 3,1 triệu tấn.Điều này là do hạn hán ảnh hưởng đến 12 phần trăm trong số 1 triệu ha trong khu vực sản xuất.Năm 2013, đậu tương là xuất khẩu số 3 cho Bolivia, kiếm được quốc gia 620 triệu USD, theo dữ liệu của MIT.

8. Ukraine (3,9 triệu tấn)

Ukraine là nhà sản xuất đậu nành lớn nhất ở châu Âu và là lớn thứ 8 trên thế giới.Một nửa số đậu nành được sản xuất tại Ukraine được xuất khẩu.Sản xuất hàng năm đã tăng dần trong những năm gần đây.Trong mùa giải 2014-2015, quốc gia này đã sản xuất 3,9 triệu tấn, tăng so với mùa 2013-2014, khi sản xuất là 2,774 triệu tấn, theo hàng hóa.Các đồn điền đậu tương ở Ukraine cũng đã tăng lên trong những năm gần đây, do sự gia tăng nhu cầu xuất khẩu của Fort the Oil-Seed.Vào năm 2000, đậu nành Ukraine đã được trồng trên 65.000 ha, nhưng vào năm 2015, con số đó đã đạt khoảng 2,1 triệu ha, theo Quốc hội đậu nành Ukraine.

7. Canada (6.0 triệu tấn)

Tại Canada, một mình xuất khẩu đậu tương hàng năm đã thu hút được quốc gia hơn 1 tỷ USD, theo nông nghiệp và thực phẩm nông nghiệp Canada.Trong những năm gần đây, sản xuất hàng năm đã có xu hướng tăng đều đặn.Trong năm 2014, hơn 6 triệu tấn đã được thu hoạch, bản thân nó tăng 12,9 % so với tổng số năm 2013 theo Thống kê Canada.Trong cùng thời kỳ, đất cho sản xuất đậu nành đã tăng lên 5,5 triệu ha.70 phần trăm đậu nành được sản xuất tại Canada được trồng ở các tỉnh Quebec và Ontario, và gần hai phần ba trong số chúng được xuất khẩu, thô hoặc chế biến, sang Nhật Bản, Hà Lan, Đông Nam Á, Hoa Kỳ, Châu Âu và Trung Đông, gọi chung là, theo đậu nành Canada.

6. Paraguay (10.0 million metric tons)

Paraguay, accounts for 3 percent of worldwide soybean production according to a 2016 Commodity Basis report. In recent seasons, soybean production has increased as more land is allocated for its cultivation in Paraguay. According to the USDA, in the past two decades land dedicated to soybean cultivation has increased steadily at an average rate of 6 percent annually. Currently there are over 3.1 million hectares of Paraguayan land where soy production is carried out. The USDA projects that, over the next 5 to 10 years, land for soybean production there will further grow to 4 million hectares. Soybeans from Paraguay are exported to the EU, Russia, Egypt, Turkey, Mexico, and Brazil, often first passing through Uruguay and Argentina. In 2013, according to MIT data, soybeans were the country’s top export, bringing in $2.41 billion USD.

5. India (10.5 million metric tons)

India is Asia’s second largest producer of soybeans, and it accounts for 3.95 percent of global production according to Statista. From the 2004-05 season to the 2012-13 season, there has been a compound annual growth rate of 9.6 percent for soybean production in the country, according to the Federation of Indian Chambers of Commerce and Industry (FICCI). Annual production for the 3 seasons up to 2014-15 had ranged from 9.5 to 12.2 million metric tons annually. In India, the states of Maharashtra and Madhya Pradesh account for 89 percent of the country’s total production, according to FICCI. Most of the rest is produced in Rajasthan, Andhra Pradesh, Karnataka, Chhattisgarh, and Gujarat. In 2013, soybean meal exports alone earned the country $2.7 billion USD. To keep up with increased demand, the country has embarked on efforts to raise soybean yields by introducing new technologies for cultivation.

4. Trung Quốc (12,2 triệu tấn)

Trung Quốc chiếm 4 phần trăm sản xuất đậu tương trên thế giới, theo hàng hóa.Phần lớn đất nước đậu nành được trồng ở tỉnh phía bắc Heilongiang, gần biên giới Nga.Theo Ủy ban Nông nghiệp Tỉnh, có hơn 235 triệu ha được sử dụng làm đất nông nghiệp đậu nành trong tỉnh.Tuy nhiên, Trung Quốc phải nhập khẩu một lượng lớn đậu nành để đáp ứng nhu cầu trong nước.Trung Quốc chiếm 60 % hàng nhập khẩu đậu nành trên toàn thế giới, theo hàng hóa, khiến nó trở thành nhà nhập khẩu đậu nành lớn nhất, tiếp theo là các thành viên tập thể của Liên minh châu Âu.Phần lớn giá trên thị trường đậu tương thế giới được quyết định bởi nhu cầu của Trung Quốc.Trong sáu mùa trồng cuối cùng cho đến 2014-15, sản lượng hàng năm đã dao động từ 12,2 đến hơn 15,08 triệu tấn ở đó, theo USDA.

3. Argentina (53,4 triệu tấn)

Argentina có đất nông nghiệp hơn 20,3 triệu ha dành riêng cho việc trồng đậu nành.Buenos Aires, Cordoba và Santa Fe là những quốc gia nơi đậu nành được trồng với số lượng lớn nhất theo cơ sở hàng hóa.Đất nước này chiếm 18 phần trăm sản xuất đậu tương thế giới.Mặc dù Argentina xuất khẩu chỉ 7 % xuất khẩu đậu tương thô toàn cầu, nhưng nó là nhà xuất khẩu lớn nhất của dầu đậu nành và bữa ăn.Vào năm 2013, bữa ăn đậu nành là hàng hóa xuất khẩu lớn nhất của Argentina, kiếm được 10,7 tỷ đô la, theo dữ liệu của MIT.Trong bốn mùa đậu tương gần đây nhất ở Argentina cho đến 2014-15, sản lượng hàng năm nằm trong khoảng 40,1 đến 56 triệu tấn, theo USDA.

2. Brazil (86,8 triệu tấn)

Là nhà sản xuất đậu nành lớn thứ hai trên toàn thế giới, Brazil chiếm 30 % sản lượng toàn cầu của vụ mùa.Đất nước này có hơn 29 triệu ha đất có sẵn và được sử dụng để trồng đậu tương.Trong 4 mùa phát triển gần đây nhất cho đến 2014-15, sản xuất đậu tương đã tăng lên ổn định, theo USDA.Số lượng sản xuất hàng năm trong khoảng thời gian đó đã dao động từ 66,5 đến 94,5 triệu tấn.Năm 2013, xuất khẩu đậu tương đã kiếm được quốc gia 23 tỷ USD theo dữ liệu của MIT.Đậu nành được trồng ở Brazil có mức protein cao hơn so với những người được trồng ở nhiều nơi khác trên thế giới, và do đó lấy giá cao hơn ở thị trường quốc tế, theo hàng hóa.Đất nước này cũng sản xuất một lượng lớn đậu nành không biến đổi gen (không biến đổi gen), cũng đắt hơn so với các loại biến đổi gen.

1. Hoa Kỳ (108,0 triệu tấn)

Ở Mỹ, đậu nành là hạt giống dầu chiếm ưu thế và chiếm 90 % sản lượng hạt giống dầu của quốc gia, theo USDA.Đó là một lớp hàng hóa nông nghiệp cũng bao gồm cải dầu/hạt cải dầu, hướng dương và hạt lanh, vì tất cả những thứ này được sản xuất thành dầu thực vật.Hoa Kỳ chiếm 34 phần trăm sản xuất đậu tương thế giới.Với 42 phần trăm thị phần, nó cũng là nhà xuất khẩu đậu nành thô lớn nhất theo hàng hóa.Có khoảng 34,4 triệu ha dành cho việc trồng đậu nành ở Mỹ.Kentucky, Minnesota, Ohio, Pennsylvania và Wisconsin là những quốc gia có các đồn điền đậu tương lớn nhất với kích thước trung bình.Trong khi đó, Illinois, Iowa, Indiana, Minnesota và Nebraska là các quốc gia sản xuất sản lượng đậu tương lớn nhất.Không giống như các quốc gia sản xuất đậu tương khác, giá ở Mỹ được xác định đáng kể hơn bởi nhu cầu diesel sinh học tăng lên, trong đó dầu đậu nành được sử dụng để cung cấp nhiên liệu động cơ đốt.Việc sản xuất đậu nành hàng năm trong ba mùa dẫn đến 2014-15 đã dao động trong khoảng 82,8 đến 108 triệu tấn.Trồng đậu nành ở phần lớn Hoa Kỳ bắt đầu vào tháng 5 hoặc đầu tháng 6 và thu hoạch bắt đầu vào cuối tháng 9 đến tháng 10.

  1. Trang Chủ
  2. Kinh tế học
  3. 10 quốc gia có sản xuất đậu tương lớn nhất

Quốc gia nào nổi tiếng với đậu tương?

Sản xuất đậu tương theo quốc gia: Đóng góp cho thế giới tổng số như có thể thấy, Brazil và Hoa Kỳ kết hợp cho hơn 60% tổng sản lượng đậu tương trên thế giới.Brazil là nhà sản xuất đậu nành lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.Brazil, trong những năm gần đây, trở thành một nhà sản xuất đáng kể của đậu nành.Brazil and the USA combine for over 60% of all soybean production in the world. Brazil is the second-largest producer of soybeans in the United States. Brazil has, in recent years, become a significant producer of soybeans.

Quận 1 là số 1 trong sản xuất đậu tương?

Khách hàng của chúng tôi có một lợi thế thông tin trong thị trường ngũ cốc.Biết được tác động của thời tiết đến năng suất ngũ cốc quốc gia là khó khăn.... Sản xuất đậu tương theo quận: Top 33 năm 2020 ..

Nước nào sản xuất nhiều đậu nành nhất 2022?

Brazil được dự kiến là nhà sản xuất đậu nành lớn nhất thế giới, sau đó là Hoa Kỳ & Argentina. is projected to be the largest producer of soybeans in the world followed by the United States & Argentina.

Quốc gia nào là nhà sản xuất đậu nành lớn nhất?

> 1.000.000 tấn.