Anh em kiến giả nhất phận nghĩa là gì

Bố mẹ chồng tôi sinh được ba người con gồm: Chồng tôi, em trai và một cô em gái út. Em gái chồng tôi bị khuyết tật bẩm sinh, không có khả năng tự nuôi mình. Sau khi cưới, vợ chồng tôi và vợ chồng em trai mua nhà sống riêng bên ngoài, còn bố mẹ chồng sống cùng con gái út ở quê.

Bạn đang xem: Kiến giả nhất phận là gì

Hai năm gần đây, bố mẹ chồng tôi lần lượt qua đời. Khi lâm chung, ông bà thống nhất với hai con trai để lại ngôi nhà ở quê cho con gái út tật nguyền. Khoản tiền để sinh sống chính là khoản thu nhập từ căn phòng mặt tiền cho thuê. Như vậy, cô sẽ không phải nhờ cậy ai nuôi mình sau này. Hai con trai nhường phần tài sản thừa kế từ ngôi nhà cho em gái xem như là phần hỗ trợ nuôi em suốt đời khi bố mẹ không còn. Với cách phân chia đó, ông bà xem như “anh em kiến giả nhất phận”, không ai tranh dành về tài sản thừa kế, cũng như trách nhiệm đối với cô em gái tật nguyền. Chồng tôi và em trai đồng ý với cách phân chia đó.

Anh chị em "kiến giả", nhưng không "nhất phận".

Sau khi bố mẹ chồng tôi mất được một thời gian, em gái chồng tôi được một người đàn ông cùng hoàn cảnh yêu, và tiến tới hôn nhân. Hơn một năm chung sống, em gái tôi bị chồng lừa bán nhà, chiếm đoạt hết tài sản rồi ly hôn. Bây giờ, em gái chồng tôi trở thành người không có tài sản, không tự nuôi sống mình.

Do quan niệm “anh em kiến giả nhất phận” và đã dành phần thừa kế cho em gái trước đó nên chồng tôi và em trai thấy mình không có trách nhiệm với em nữa. Họ bàn nhau đưa em gái vào trung tâm nhân đạo sống. Thế nhưng, họ hàng lại bảo anh em họ phải có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi em gái đến hết đời. Nếu không thì sẽ vi phạm pháp luật. Tôi muốn hỏi, tại sao chúng tôi lại phải có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi em gái chồng khi đã “kiến giả nhất phận”? Trong trường hợp này, nếu chúng tôi không chu cấp nuôi dưỡng em gái chồng có vi phạm pháp luật không?

Lehoangoanh080
gmail.com

Xét về tình lẫn lý, vợ chồng bạn và em trai vẫn phải có trách nhiệm nuôi dưỡng cô em gái tật nguyền không có tài sản và khả năng tự nuôi sống mình. Đạo đức gia đình không cho phép người thân ruột thịt bỏ rơi nhau khi hoạn nạn, khó khăn, đặc biệt là tật nguyền không có khả năng nuôi sống bản thân. Dù ban đầu, mọi thành viên trong gia đình chồng bạn đã thỏa thuận phần tài sản để em gái có nguồn sống. Nhưng, trong hoàn cảnh này, cô ấy cần có sự cấp dưỡng từ người thân.

Xem thêm: Các Dự Án Của Jll Là Gì ? 5 Dịch Vụ Kinh Doanh Jones Lang Lasalle

Chiều hôm nọ, tôi đang tỉa lá, tưới tắm cây cảnh ở góc sân thì thằng cháu nội đi học về.

Bạn đang xem: Kiến giả nhất phận là gì

Chào ông xong, cháu bảo: "Ông ơi, ông Hậu dặn cháu nói với ông là tối nay họp Chi hội người cao tuổi ông ạ!".

Tôi chào lại cháu rồi ngẫm nghĩ không biết có việc gì mà họp đột xuất, thì cô con dâu đang nhặt rau ngoài hiên đã nói vọng ra: "Chắc là chuyện sáng nay của bác Toàn với nhà anh Quang đấy mà ông?".

Xóm tôi nằm trong một ngôi làng thuần nông ven thị. Hơn chục năm nay, thị xã lên thành phố, nên mở rộng ra chung quanh, dần dà làng trở thành phố, và cư dân trong xóm cũng không còn thuần nông như trước. Chi hội người cao tuổi của chúng tôi cũng cho thấy thành phần dân cư, người là nông dân ở làng từ nhỏ, người gốc ở làng rồi đi bộ đội hay công nhân đến giờ về hưu về làng, người từ thành phố mua đất làm nhà rồi sinh hoạt với bà con trong xóm. Gia đình anh Quang từ thành phố đến đây mua đất, xây một cái nhà rất to, kín cổng cao tường, ra đóng vào mở. Gia đình anh rất ít quan hệ với bà con, nên chẳng ai biết vợ chồng anh làm gì. Sáng ngày nọ, một bà vẻ mặt buồn buồn đứng phía trong cổng nhà anh Quang nhìn ra, thấy bà Loan đi tập thể dục về, gọi lại hỏi tên làng là gì. Trò chuyện thì biết anh Quang mới đón bố mẹ từ thành phố về. Sau đó không thấy ông bà gặp gỡ ai, chỉ mỗi bà Loan là thỉnh thoảng đứng nói chuyện, người ở trong cổng, người ở ngoài cổng. Bà Loan rủ bố mẹ anh Quang sinh hoạt trong Chi hội người cao tuổi, ông bà bảo anh Quang không cho giao du với ai. "Nó bảo rách việc!", ông bà nói vậy. Nhà anh Quang to nhất xóm, nước thải của nhà anh qua cái cống nhỏ chảy vào cống chung dọc theo đường xóm. Hôm trước, không biết tại sao cái cống nhỏ nhà anh bị vỡ, nước bẩn tràn ra đường. Nghe bà con phàn nàn, anh Quang ra ngó một lúc rồi văng tục, chửi đứa nào phá cống nhà anh.

Xem thêm: Dàn Ý Hãy Trình Bày Rõ Vì Sao Chúng Ta Cần Phải Đổi Mới Phương Pháp Học Tập

Sau đó anh mặc kệ, không sửa sang. Mấy tuần sau, đoạn đường qua nhà anh lúc nào cũng lép nhép, bốc mùi rất khó chịu. Không chịu được, sáng nay bác Toàn ở nhà bên cạnh, chờ anh Quang đi làm để góp ý, thế là anh nổi nóng. Anh nói: "Ông bảo đứa nào phá cống nhà tôi thì đến mà sửa!". Bực quá, bác Toàn mắng anh Quang. Anh Quang cãi lại, ầm ĩ cả xóm.

Tối hôm ấy, Chi hội người cao tuổi mời cả ông trưởng xóm đến dự họp. Mọi người rất bức xúc vì thái độ của anh Quang. Ðúng lúc ông trưởng xóm phát biểu ý kiến thì có tiếng gọi, mọi người nhìn ra, thấy bố mẹ anh Quang và anh Quang đang đứng ngoài cổng. Ông Hậu ra mời ba người vào nhà. Yên vị đâu đấy xong, bố anh Quang đứng lên nói: "Vợ chồng tôi và cháu sang nhà ông Toàn, mới biết là các ông bà đang họp. Chúng tôi đưa cháu đến đây để xin lỗi các ông bà, xin lỗi bà con trong xóm". Mọi người mừng lắm, ồn ào cả lên. Ðề nghị mọi người trật tự, ông Hậu đứng lên nói: "Ông bà có lời như thế thì chúng tôi sẵn sàng bỏ qua, hy vọng là từ nay anh Quang cư xử sao cho có tình. Các cụ bảo "kiến giả nhất phận", nhưng ở cùng xóm thì "kiến giả không nhất phận" đâu, còn có quan hệ xóm giềng. Mà anh Quang cũng nên tạo điều kiện cho bố mẹ sinh hoạt với chúng tôi, để các cụ ru rú trong nhà như thế là không nên". Và anh Quang ấp úng, có vẻ đồng tình.

Chiều hôm nọ, tôi đang tỉa lá, tưới tắm cây cảnh ở góc sân thì thằng cháu nội đi học về.

Bạn đang xem: Kiến giả nhất phận là gì

Chào ông xong, cháu bảo: "Ông ơi, ông Hậu dặn cháu nói với ông là tối nay họp Chi hội người cao tuổi ông ạ!".

Tôi chào lại cháu rồi ngẫm nghĩ không biết có việc gì mà họp đột xuất, thì cô con dâu đang nhặt rau ngoài hiên đã nói vọng ra: "Chắc là chuyện sáng nay của bác Toàn với nhà anh Quang đấy mà ông?".

Xóm tôi nằm trong một ngôi làng thuần nông ven thị. Hơn chục năm nay, thị xã lên thành phố, nên mở rộng ra chung quanh, dần dà làng trở thành phố, và cư dân trong xóm cũng không còn thuần nông như trước. Chi hội người cao tuổi của chúng tôi cũng cho thấy thành phần dân cư, người là nông dân ở làng từ nhỏ, người gốc ở làng rồi đi bộ đội hay công nhân đến giờ về hưu về làng, người từ thành phố mua đất làm nhà rồi sinh hoạt với bà con trong xóm. Gia đình anh Quang từ thành phố đến đây mua đất, xây một cái nhà rất to, kín cổng cao tường, ra đóng vào mở. Gia đình anh rất ít quan hệ với bà con, nên chẳng ai biết vợ chồng anh làm gì. Sáng ngày nọ, một bà vẻ mặt buồn buồn đứng phía trong cổng nhà anh Quang nhìn ra, thấy bà Loan đi tập thể dục về, gọi lại hỏi tên làng là gì. Trò chuyện thì biết anh Quang mới đón bố mẹ từ thành phố về. Sau đó không thấy ông bà gặp gỡ ai, chỉ mỗi bà Loan là thỉnh thoảng đứng nói chuyện, người ở trong cổng, người ở ngoài cổng. Bà Loan rủ bố mẹ anh Quang sinh hoạt trong Chi hội người cao tuổi, ông bà bảo anh Quang không cho giao du với ai. "Nó bảo rách việc!", ông bà nói vậy. Nhà anh Quang to nhất xóm, nước thải của nhà anh qua cái cống nhỏ chảy vào cống chung dọc theo đường xóm. Hôm trước, không biết tại sao cái cống nhỏ nhà anh bị vỡ, nước bẩn tràn ra đường. Nghe bà con phàn nàn, anh Quang ra ngó một lúc rồi văng tục, chửi đứa nào phá cống nhà anh.

Xem thêm:

Sau đó anh mặc kệ, không sửa sang. Mấy tuần sau, đoạn đường qua nhà anh lúc nào cũng lép nhép, bốc mùi rất khó chịu. Không chịu được, sáng nay bác Toàn ở nhà bên cạnh, chờ anh Quang đi làm để góp ý, thế là anh nổi nóng. Anh nói: "Ông bảo đứa nào phá cống nhà tôi thì đến mà sửa!". Bực quá, bác Toàn mắng anh Quang. Anh Quang cãi lại, ầm ĩ cả xóm.

Tối hôm ấy, Chi hội người cao tuổi mời cả ông trưởng xóm đến dự họp. Mọi người rất bức xúc vì thái độ của anh Quang. Ðúng lúc ông trưởng xóm phát biểu ý kiến thì có tiếng gọi, mọi người nhìn ra, thấy bố mẹ anh Quang và anh Quang đang đứng ngoài cổng. Ông Hậu ra mời ba người vào nhà. Yên vị đâu đấy xong, bố anh Quang đứng lên nói: "Vợ chồng tôi và cháu sang nhà ông Toàn, mới biết là các ông bà đang họp. Chúng tôi đưa cháu đến đây để xin lỗi các ông bà, xin lỗi bà con trong xóm". Mọi người mừng lắm, ồn ào cả lên. Ðề nghị mọi người trật tự, ông Hậu đứng lên nói: "Ông bà có lời như thế thì chúng tôi sẵn sàng bỏ qua, hy vọng là từ nay anh Quang cư xử sao cho có tình. Các cụ bảo "kiến giả nhất phận", nhưng ở cùng xóm thì "kiến giả không nhất phận" đâu, còn có quan hệ xóm giềng. Mà anh Quang cũng nên tạo điều kiện cho bố mẹ sinh hoạt với chúng tôi, để các cụ ru rú trong nhà như thế là không nên". Và anh Quang ấp úng, có vẻ đồng tình.

:mad::RollingEy:Em vừa tranh cãi kịch liệt với bạn em về cái câu " anh em kiến giả nhất phận", theo các chị đi trước thế chẳng lẽ anh em phận ai lo phận người đấy ah chị, không giúp đỡ lo toan gì cho nhau sao. Hay tất cả phải dừng lại ở giới hạn:Worried:

Bố mẹ chồng tôi sinh được ba người con gồm: Chồng tôi, em trai và một cô em gái út. Em gái chồng tôi bị khuyết tật bẩm sinh, không có khả năng tự nuôi mình. Sau khi cưới, vợ chồng tôi và vợ chồng em trai mua nhà sống riêng bên ngoài, còn bố mẹ chồng sống cùng con gái út ở quê.

Hai năm gần đây, bố mẹ chồng tôi lần lượt qua đời. Khi lâm chung, ông bà thống nhất với hai con trai để lại ngôi nhà ở quê cho con gái út tật nguyền. Khoản tiền để sinh sống chính là khoản thu nhập từ căn phòng mặt tiền cho thuê. Như vậy, cô sẽ không phải nhờ cậy ai nuôi mình sau này. Hai con trai nhường phần tài sản thừa kế từ ngôi nhà cho em gái xem như là phần hỗ trợ nuôi em suốt đời khi bố mẹ không còn. Với cách phân chia đó, ông bà xem như “anh em kiến giả nhất phận”, không ai tranh dành về tài sản thừa kế, cũng như trách nhiệm đối với cô em gái tật nguyền. Chồng tôi và em trai đồng ý với cách phân chia đó.

Anh chị em "kiến giả", nhưng không "nhất phận".

Sau khi bố mẹ chồng tôi mất được một thời gian, em gái chồng tôi được một người đàn ông cùng hoàn cảnh yêu, và tiến tới hôn nhân. Hơn một năm chung sống, em gái tôi bị chồng lừa bán nhà, chiếm đoạt hết tài sản rồi ly hôn. Bây giờ, em gái chồng tôi trở thành người không có tài sản, không tự nuôi sống mình.

Do quan niệm “anh em kiến giả nhất phận” và đã dành phần thừa kế cho em gái trước đó nên chồng tôi và em trai thấy mình không có trách nhiệm với em nữa. Họ bàn nhau đưa em gái vào trung tâm nhân đạo sống. Thế nhưng, họ hàng lại bảo anh em họ phải có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi em gái đến hết đời. Nếu không thì sẽ vi phạm pháp luật. Tôi muốn hỏi, tại sao chúng tôi lại phải có trách nhiệm cấp dưỡng nuôi em gái chồng khi đã “kiến giả nhất phận”? Trong trường hợp này, nếu chúng tôi không chu cấp nuôi dưỡng em gái chồng có vi phạm pháp luật không?

Xét về tình lẫn lý, vợ chồng bạn và em trai vẫn phải có trách nhiệm nuôi dưỡng cô em gái tật nguyền không có tài sản và khả năng tự nuôi sống mình. Đạo đức gia đình không cho phép người thân ruột thịt bỏ rơi nhau khi hoạn nạn, khó khăn, đặc biệt là tật nguyền không có khả năng nuôi sống bản thân. Dù ban đầu, mọi thành viên trong gia đình chồng bạn đã thỏa thuận phần tài sản để em gái có nguồn sống. Nhưng, trong hoàn cảnh này, cô ấy cần có sự cấp dưỡng từ người thân.

Về luật pháp, nghĩa vụ cấp dưỡng trong gia đình được quy định tại Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Theo đó, khoản 1 Điều 107 quy định: Nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh, chị, em với nhau; giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột; giữa vợ và chồng theo quy định của Luật này. Nghĩa vụ cấp dưỡng không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác.

Về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em, Điều 112 quy định: Trong trường hợp không còn cha mẹ, hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình, hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

Đồng thời, Điều 119 cũng quy định trong trường hợp người có nghĩa vụ nuôi dưỡng trốn tránh nghĩa vụ thì người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.

Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó: Người thân thích; Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội Liên hiệp Phụ nữ.

Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có quyền đề nghị cơ quan, tổ chức trên yêu cầu Tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó.

BÁO PHỤ NỮ THỦ ĐÔ

Video liên quan

Chủ Đề