Bài 10 trang 6 sbt toán 8 tập 2

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • LG a
  • LG b
  • LG c
  • LG d

Bằng quy tắc chuyển vế, giải các phương trình sau :

LG a

\(x - 2,25 = 0,75\)

Phương pháp giải:

+) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Lời giải chi tiết:

\(x - 2,25 = 0,75\)

\( \Leftrightarrow x = 0,75 + 2,25 \Leftrightarrow x = 3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\{3\}.\)

LG b

\(19,3 = 12 - x\)

Phương pháp giải:

+) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Lời giải chi tiết:

\(19,3 = 12 - x\)

\( \Leftrightarrow x = 12 - 19,3 \Leftrightarrow x = - 7,3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\{-7,3\}.\)

LG c

\(4,2 = x + 2,1\)

Phương pháp giải:

+) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Lời giải chi tiết:

\(4,2 = x + 2,1\)

\( \Leftrightarrow x = 4,2 - 2,1 \Leftrightarrow x = 2,1\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\{2,1\}.\)

LG d

\(3,7 - x = 4\)

Phương pháp giải:

+) Quy tắc chuyển vế

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.

Lời giải chi tiết:

\(3,7 - x = 4\)

\( \Leftrightarrow 3,7 - 4 = x \Leftrightarrow x = - 0,3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\{-0,3\}.\)