Bài tập 2 3 trang 69 sgk hóa học 8 năm 2024

Bài 20 Hóa học 8 – Tỉ khối của chất khí và giải bài 1, 2, 3 trang 69 SGK Hóa lớp 8.

Công thức tính tỉ khối của:

– Khí A đối với khí B: dA/B = MA/MB

– Khí A đối với không khí: dA/kk = MA/29

Đáp án và giải bài tập bài 20 Hóa 8 trang 69 bài (1,2,3)

Bài 1 trang 69. Có những khí sau: N2; O2; Cl2; CO; SO2.

Hãy cho biết:

  1. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn khí hiđro và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần.
  1. Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.

Giải: a) Trong số các chất khí, khí hiđro nhẹ nhất. Tỉ khối của các khí đối với hiđro:

dN2/H2 = MN2/MH2 = 28/2 = 14, Vậy khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần;

dO2/H2 = MO2/MH2 = 32/2 = 16, Vậy O2 nặng hơn khí H2 16 lần;

dCl2/H2 = MCl2/MH2 = 71/2 = 35,5, Vậy khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần;

Advertisements (Quảng cáo)

dCO/H2 = MCO/MH2 = 28/2 = 14, Vậy khí CO nặng hơn khí H2 14 lần;

dSO2/H2 = MSO2/MH2 = 64/2 = 32, Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 32 lần;

  1. Tỉ khối của các khí đối với không khí:

Bài tập 2 3 trang 69 sgk hóa học 8 năm 2024


Bài 2 trang 69. Hãy tìm khối lượng mol của những khí:

  1. Có tỉ khối đối với oxi là: 1,375; 0,0625
  1. Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207; 1,172

Advertisements (Quảng cáo)

Đáp án bài 2:

a). Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với oxi là:

dX/O2 = MX/MO2 = MX/32 = 1,375 => MX = 1,375 . 32 = 44g

dY/O2 = MY/MO2 = MY/32 = 0,0625 => MY = 0,0625 . 32 = 2 g

  1. Khối lượng mol của các khí có tỉ khối với không khí là:

dx/kk = MX = Mkk = MX/29 = 2,207 => MX = 29 . 2,207 = 64 g

dy/kk = MY/Mkk = MY/29 = 1,172 => MY = 29 . 1,172 = 34 g


Bài 3: Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:

  1. Đặt đứng bình ?
  1. Đặt ngược bình ?

Giải thích việc làm này.

Hướng dẫn bài 3:

Ta có:

dH2/kk = MH2/Mkk = 2/29 = 0,07; dCl2/kk = MCl2/Mkk = 71/29 = 2,45

dCO2/kk = MCO2/Mkk = 44/29 = 1,52; dCH4/kk = MCH4/Mkk = 16/29 = 0,55

  1. Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
  1. Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiêm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:

  1. Đặt đứng bình ?
  1. Đặt ngược bình ?

Giải thích việc làm này.

Giải bài 3:

Ta có:

dH2/kk = MH2/Mkk = 2/29 = 0,07; dCl2/kk = MCl2/Mkk = 71/29 = 2,45

dCO2/kk = MCO2/Mkk = 44/29 = 1,52; dCH4/kk = MCH4/Mkk = 16/29 = 0,55

  1. Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).

Xb) Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Bài 3 trang 69 SGK Hóa 8 được giải bởi Học Tốt giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 3 trang 69 sách giáo khoa Hóa lớp 8

Bài 3 trang 69 SGK Hóa 8 được hướng dẫn cách giải và đáp án không chỉ giúp em làm tốt bài tập này mà còn nắm vững hơn các kiến thức Nguyên tố hóa học đã được học.

Giải bài 3 trang 69 SGK Hóa 8

Đề bài

Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH4 bằng cách:

  1. Đặt đứng bình ?
  1. Đặt ngược bình ?

Giải thích việc làm này.

Cách giải

- Những khí nặng hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt đứng bình.

- Những khí nhẹ hơn không khí có thể thu được bằng cách đặt ngược bình.

Đáp án

Bài làm cách 1

- Ta có tỉ khối của các khí so với không khí:

\(d_{H_{2}/kk}\) \= \(\dfrac{M_{H_{2}}}{M_{kk}}\) \= \(\dfrac{2}{29}\) \= 0,07;

\(d_{Cl_{2}/kk}\) \= \(\dfrac{M_{Cl_{2}}}{M_{kk}}\) \= \(\dfrac{71}{29}\) \= 2,45

\(d_{CO_{2}/kk}\) \= \(\dfrac{M_{CO_{2}}}{M_{kk}}\) \= \(\dfrac{44}{29}\) \= 1,52;

\(d_{CH_{4}/kk}\) \= \(\dfrac{M_{CH_{4}}}{M_{kk}}\) \= \(\dfrac{16}{29}\) \= 0,55

  1. Khi đặt đứng bình ta sẽ thu được những chất khí nặng hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí lớn hơn 1) như khí clo (nặng hơn 2,45 lần), khí cacbon đioxit (1,52 lần).
  1. Khi đặt ngược bình ta sẽ thu được những chất nhẹ hơn không khí (có tỉ khối đối với không khí nhỏ hơn 1) như khí hiđro (nhẹ hơn 0,07 lần), khí metan (nhẹ hơn 0,55 lần).

Bài giải cách 2

- Ta xét:

\(d_{(H_2/kk)} = \frac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\frac{2} { 29} ​​​​≈ 0,069\ lần.\\ d_{(Cl_2/kk)} = \frac{M_{Cl_2}}{M_{kk}}=\frac{71} { 29} ≈ 2,448\ lần.\\ d_{(CO_2/kk)} = \frac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\frac{44} {29} ≈1,517\ lần.\\ d_{CH_4/kk)} = \frac{M_{CH_4}}{M_{kk}}=\frac{16} { 29} ≈0,551\ lần.\)

  1. Những khí nặng hơn không khí thì đặt đứng bình để thu được là : khí cacbon đioxit, khí clo.
  1. Những khí nhẹ hơn không khí thì đặt ngược bình để thu được là : khí hiđro, khí metan.

Ghi nhớ

Công thức tính tỉ khối của:

- Khí A đối với B: \(d_{A/B}=\frac{M_A}{M_B}\)

- Khí A đối với không khí: \(​​​​d_{A/kk}=\frac{M_A}{29}\)

»» Bài trước:: Bài 2 trang 69 SGK Hóa 8

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 3 trang 69 SGK Hóa 8. Hy vọng những bài hướng dẫn của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn giải hóa 8 chính xác và học tốt môn học này.