Bài tập đồ thị chất khí bài giải năm 2024

Giải bài 28.1, 28.2, 28.3, 28.4 trang 66ách bài tập vật lý 10. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng ?

Xem lời giải

Học sinh theo học kèm tại nhà thầy sẽ được dạy kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, đảm bảo em nào cũng hiểu được bài. Thầy dạy rất nhiệt tình, quan tâm đến học sinh như con em trong nhà. Các em học tại nhà thầy sẽ được kiểm tra, thi trực tuyến trên máy vi tính, smart phone để đánh giá sự tiến bộ của bản thân qua từng bài, từng chương,.., nhằm điều chỉnh việc học cho phù hợp. Facebook Thầy

Cho biết một số thông số trạng thái, qua quá trình biến đổi, tìm các thông số trạng thái còn lại của một lượng khí. Biểu diễn các quá trình lên cùng đồ thị OPV, OPT, OVT.

Dạng 2:

Cho đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí. Tìm các thông số trạng thái còn lại.

Phương pháp:

– Tóm tắt các thông số P,V, T của từng trạng thái theo các quá trình biến đổi từ dữ kiện đề bài hoặc từ đồ thị. Chú ý đơn vị.

$

– Chú ý các tình huống sau:

+ Trong quá trình biến đổi có một số thông số không đổi.

* T=const: áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.

* V=const: áp dụng định luật Sác-lơ.

* P=const: áp dụng định luật Gay Luy-xắc

+ Trong quá trình biến đổi, cả 3 thông số đều biến đổi và không cần biết đến khối lượng của chất khí thì dùng phương trình trạng thái của Khí lí tưởng.

+Cần tính khối lượng chất khí hoặc cho khối lượng làm dữ kiện thì áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép.

– Vẽ đồ thị, các em vẽ các điểm tọa độ tương ứng với mỗi trạng thái, nối các điểm lại theo đúng các đường đã học:

Bài tập đồ thị chất khí bài giải năm 2024

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ

* Ghi chú: Nếu biểu diễn đồ thị V(t) và p(t), đồ thị nối dài cắt trục ngang tại t = – 2730C.

Đồ thị biến đổi trạng thái khí:

VD1: Cho đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng xác định.

Đọc tên các đẳng quá trình và vẽ lại đồ thị trong các hệ trục (p,T) và (V,T).

VD2: Đọc thông tin từ đồ thị

Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2.

Hỏi:

  1. Nhiệt độ T2 bằng bao nhiêu lần nhiệt độ T1?
  1. Vẽ lại đồ thị trong hệ trục (p,T) và (V,T).

Đối với một lượng khí xác định:

Chú ý: 1) Xác định rõ các thông số của trạng thái 1.

  1. Xác định rõ các thông số của trạng thái 2.
  1. Đổi t sang T.

Khi T1 \= T2 (nhiệt độ không đổi,

nén đẳng nhiệt, dãn nở đẳng

nhiệt):

p1V1 \= p2V2

(p ~ đồ thị p(V) là đường

hyperbol; đường nằm trên có

nhiệt độ cao hơn đường nằm

dưới.)

Khi V1 \= V2 (Bình kín, thể tích

không đổi):

(p ~ T đồ thị p(T) là đường

thẳng qua gốc tọa độ (T = 0, p =

0); đường nằm trên có thể tích

nhỏ hơn đường nằm dưới)

Khi p1 \= p2 (áp suất không đổi, p luôn

cân bằng pkhí quyển…):

(V ~ T đồ thị V(T) là đường thẳng qua

gốc tọa độ (T = 0, V = 0); đường nằm

trên có áp suất thấp hơn đường nằm

dưới)

0

p

V0

V

T

p

T

00

p

V

0

p

T0

V

T0

p

V

0

V

T0

p

T

p

V

0

(1)

(2)

(3) p

T

0

V

T

0