Bài tập về chữa lỗi dunhf ừ lớp 6 năm 2024

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO MST: 0108115077 Địa chỉ: Tầng 5 Tòa nhà Tây Hà, số 19 Đường Tố Hữu, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

(+84) 096.960.2660

  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Follow us

Bài tập về chữa lỗi dunhf ừ lớp 6 năm 2024

- Trong a, phép lặp được dùng với mục đích tạo ra nhịp điệu hài hòa cho một đoạn văn xuôi giàu chất thơ.

- Trong b, là lỗi lặp từ do diễn đạt kém.

Trả lời câu 3 (trang 68 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Chữa lại câu mắc lỗi:

Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LẪN LỘN CÁC TỪ GẦN ÂM

Câu 1. Trong các câu sau, những từ nào không đúng:

  1. thăm quan
  1. nhấp nháy

Câu 2. Nguyên nhân mắc lỗi trên: từ có 2 mặt nghĩa (nội dung và hình thức). Vậy, nếu sai ở hình thức dẫn đến nội dung sai. Chính vì vậy, chúng ta phải hiểu đúng nghĩa của từ để tránh mắc lỗi.

Câu 3. Chữa lại các câu mắc lỗi:

  1. thăm quan ⟹ tham quan
  1. nhấp nháy ⟹ mấp máy.

Phần III

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Trả lời câu 1 (trang 68 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:

  1. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.
  1. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
  1. Qúa trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.

Trả lời câu 2 (trang 69 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy thay từ dùng sai trong các câu dưới đây bằng những từ khác. Theo em, nguyên nhân chủ yếu dùng sai là gì?

Bài tập về chữa lỗi dunhf ừ lớp 6 năm 2024

TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

Câu 1 : Xác định lỗi dùng từ trong những câu sau đây và sửa lại cho

đúng:

  1. Tôi sẵn sàng khuất phục khó khăn .

 vượt qua / đương đầu với / khắc phục (Dùng từ sai do không

hiểu chính xác về nôi dung ý nghĩa cơ bản của từ)

  1. Người thợ săn bị một chú hổ tấn công.

 con hổ (Dùng từ sai về nghĩa biểu thái) : sai do dùng từ thể hiện thái

độ âu yếm, thân mật.

  1. Tỉnh Long An hân hạnh được đón tiếp Bộ trưởng và bà vợ đến tham dự lễ

cắt băng khánh thành cầu vượt mới.

 phu nhân (Dùng từ sai nghĩa biểu thái) : sai do dùng từ không thể hiện

thái độ trân trọng.

  1. Đây là giải pháp tối ưu nhất để giải quyết khó khăn của chúng ta hiện nay.

 tối ưu (Thừa từ) : đã tối ưu là đã tốt nhất rồi nên không cần từ “nhất”

  1. Bây giờ tôi sẽ đề cấp đến vấn đề chính: Ban giám đốc cần phải công bố

công khai kế hoạch chi tiêu tháng vừa rồi.

 công khai (Thừa từ )

  1. Yếu điểm của mẫu xe mới là cốp xe quá nhỏ.

 Điểm yếu / Nhược điểm (Dùng từ sai về hình thức cấu tạo của từ)

Nước nhà – Nhà nước Thuốc thang – Thang thuốc

Cơm nước – Nước cơm Nhân công – Công nhân

Điểm yếu – Yếu điểm