Bồi dưỡng năng lực tự học Vật lý 10 PDF

Bồi Dưỡng Năng Lực Tự Học Vật Lí Lớp 7 ebook

 Bồi Dưỡng Năng Lực Tự Học Vật Lí Lớp 7 được Đăng Đức Trọng  biên soạn nhằm giúp các em học sinh nắm vựng các kiến thức trọng tâm, nâng cao khả năng giải các bài toán vật lý 7. Sách được biên soạn theo nội dung hiện hành, các câu hỏi và bài tập được sắp xếp từ dễ đến khó sẽ giúp các em học sinh rèn luyện phát triển tư duy độc lập, óc sáng tạo của bản thân.

 Nội dung sách :

  • Chương I: Quang học
  • Chương II: Âm học
  • Chương III: Điện học

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMDƯƠNG ĐỨC GIÁPBỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINHTRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN CƠ HỌCVẬT LÍ LỚP 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍDemo Version - Select.Pdf SDKChuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Vật líMã số: 60140111LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGUYỄN ANH THUẤNHuế, năm 2014iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được cácđồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong mộtcông trình nào.Huế, tháng 9 năm 2014Tác giả luận vănDương Đức GiápDemo Version - Select.Pdf SDKiiLỜI CẢM ƠNTác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giámhiệu, phòng Sau Đại học, khoa Vật lí và Bộ môn phươngpháp giảng dạy vật lí trường Đại học Sư phạm Huế.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiTS. Nguyễn Anh Thuấn đã tận tình hướng dẫn, độngviên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu vàhoàn thành luận văn.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệuvà giáo viên Vật lí trường THPT Nguyễn Đình Chiểu –DemoPhongVersion- Select.PdfSDKhuyệnĐiền– Thừa ThiênHuế đã tạo điều kiệnđể tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm đề tài.Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tới giađình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động viên tác giảtrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.Huế, tháng 9 năm 2014Tác giả luận vănDương Đức GiápiiiMỤC LỤCTrangPhụ bìa ............................................................................................................................ iLời cam đoan ................................................................................................................. iiLời cảm ơn .................................................................................................................... iiiMục lục .......................................................................................................................... 1Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn...................................................................... 4Danh mục các sơ đồ, bảng, đồ thị, biểu đồ .................................................................... 5MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 61. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................ 62. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................... 73. Giả thuyết khoa học ................................................................................................... 74. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 85. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................................... 86. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................... 87. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 98. Dự kiến cấuDemotrúc củaluận văn-....................................................................................9VersionSelect.Pdf SDKCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢIQUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ. ..... 101.1. Năng lực giải quyết vấn đề và bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trongdạy học vật lí. ............................................................................................................... 101.1.1. Khái niệm năng lực ............................................................................................ 101.1.2. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt ........................................................... 111.1.3. Năng lực giải quyết vấn đề ................................................................................ 191.1.3.1. Khái niệm ........................................................................................................ 191.1.3.2. Các thành tố đảm bảo diễn đạt tường minh và có thể đo được ...................... 201.1.3.3. Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS với sự hỗ trợcủa bài tập vật lí ........................................................................................................... 201.1.4. Bài tập vật lí và vai trò của bài tập vật lí ........................................................... 241.1.4.1. Khái niệm câu hỏi và bài tập trong dạy học vật lí .......................................... 241.1.4.2. Phân loại bài tập định hướng năng lực ........................................................... 2411.1.4.3. Vai trò của bài tập vật lí .................................................................................. 261.2. Vai trò của bài tập vật lí trong bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề.................. 281.3. Tổ chức HĐNT cho HS trong dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lựcgiải quyết vấn đề .......................................................................................................... 291.3.1. Vấn đề ................................................................................................................ 291.3.2. Tình huống có vấn đề trong dạy học vật lí ........................................................ 291.3.3. Đề xuất quy trình sử dụng bài tập trong dạy học một số kiến thức phần cơ họcvật lí lớp 10 THPT theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho HS............... 311.4. Kết luận chương 1 ................................................................................................. 34CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ TRONG DẠYHỌCMỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMTHEOHƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀCHO HỌC SINHVỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ. ............................................................... 352.1. Khái quát về nội dung, mức độ cần đạt được về kiến thức và kĩ năng củaphần động lực học chất điểm ....................................................................................... 352.2. Các thànhtố củaVersionnăng lực -giảiquyết vấnSDKđề có thể được phát triển trongDemoSelect.Pdfchương động lực học chất điểm ................................................................................... 362.3. Xây dựng các bài tập phần động lực học chất điểm theo hướng bồi dưỡngnăng lực giải quyết vấn đề cho HS .............................................................................. 422.3.1. Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướngnăng lực của một chủ đề. ............................................................................................. 422.3.2. Xây dựng hệ thống bài tập theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấnđề .................................................................................................................................. 422.3. Soạn thảo một số tiến trình dạy học một số bài học có sử dụng các bài tập đãxây dựng ....................................................................................................................... 572.4. Kết luận chương 2 ................................................................................................. 68CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................ 693.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm............................................................................ 693.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 693.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm ...................................................... 693.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ....................................................................... 6923.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ......................................................................... 693.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 693.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................................... 693.3.2. Lựa chọn GV thực nghiệm: ............................................................................... 703.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm .............................................................................. 703.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học ........................................................................... 703.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm............................................................. 713.4.2.1. Bảng kiểm đánh giá năng lực.......................................................................... 713.4.2.2. Kết quả định lượng ......................................................................................... 713.5. Kết luận chương 3 ................................................................................................. 76KẾT LUẬN .................................................................................................................. 78TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 80PHỤ LỤCDemo Version - Select.Pdf SDK3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNGiáo viênThứ tựGV1HĐNTHoạt động nhận thức2HSHọc sinh3NLNăng lực4NLTPNăng lực thành phần5NxbNhà xuất bản6TNgThực nghiệm7THPTTrung học phổ thông8THCSTrung học cơ sởDemo Version - Select.Pdf SDK4DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒTrangBảng 1.1: Bảng năng lực chuyên biệt môn Vật lí được cụ thể hóa từ năng lực chung ........ 12Bảng 1.2: Năng lực chuyên biệt môn Vật lí ............................................................... 16Bảng 1.3: Cấp độ các năng lực .................................................................................... 18Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm ..................................... 70Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số [Xi] của bài kiểm tra .............................................. 72Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất .............................................................................. 72Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích ................................................................. 73Bảng 3.5. Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm TN và ĐC ................................ 74Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số thống kê........................................................... 75Bảng P.2.1. Bảng kiểm đánh giá năng lực bài ”Lực. Tổng hợp và phân tích lực” ...... P6Bảng P.2.2. Bảng kiểm đánh giá năng lực bài ”Định luật III Niutơn” ........................ P9Bảng P.2.3. Bảng kiểm đánh giá năng lực bài ”Bài tập về lực ma sát”… ................. P11Biểu đồ 3.1. Phân phối tần suất ................................................................................... 73Biểu đồ 3.2. Phân phối tần suất ................................................................................... 74Đồ thị 3.1. Phânphối Versiontần suất ......................................................................................72Demo- Select.Pdf SDKĐồ thị 3.2. Phân phối tần suất lũy tích ......................................................................... 74Hình 1.1: Các thành tố của năng lực thực nghiệm.. ………………………………… 15Hình 2.2. Bàn đạp xuất phát chạy cự ly ngắn .............................................................. 49Hình 2.3. Mô hình tên lửa nước ................................................................................... 53Hình 2.4: Sơ đồ về quá trình tổ chức hoạt động nhận thức bài Lực. tổng hợp vàphân tích lực ................................................................................................................. 59Hình 2.5: Sơ đồ về quá trình tổ chức hoạt động nhận thức bài định luật III Niutơn ... 64Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn dạy học giải quyết vấn đề .................................................... 325MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiNghị quyết Đại hội đại biểu lần XI của Đảng chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạyvà học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thựchành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, họcchay” [12].Mục tiêu này là kim chỉ nam chỉ đạo việc biên soạn chương trình, kế hoạch dạyhọc và giáo dục; chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện, hìnhthức tổ chức dạy học và giáo dục sau năm 2015.Nhà trường phổ thông có nhiều điều kiện thuận lợi, có khả năng to lớn và cónhiệm vụ cụ thể trong việc thực hiện những nội dung này. Quyết định số16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũngđã nêu rõ: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh[HS]; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từnglớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năngvận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúvà trách nhiệmhọc tậpVersioncho HS”.- Select.Pdf SDKDemoTại hội thảo một số vấn đề chung về xây dựng chương trình giáo dục phổ thôngsau năm 2015 các nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam cũng đưa ra một số đánh giávề chương trình sách giáo khoa và định hướng sau năm 2015. Về cơ bản chươngtrình đã phát huy và kế thừa được những ưu điểm cơ bản của các chương trình trước,phù hợp xu hướng quốc tế về phát triển chương trình với đầy đủ các thành tố cơ bảnlà: Mục tiêu giáo dục; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục; định hướng phươngpháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; đánh giá kết quả giáo dục. Nội dunggiáo dục đảm bảo tính khoa học, cơ bản hiện đại và tiếp cận trình độ giáo dục cácnước phát triển trong khu vực; đã chú ý đến sự liên thông trong môn học, giữa cácmôn học, trong cấp học, giữa các cấp học theo nguyên tắc kế thừa và phát triển; đãchú ý giáo dục toàn diện các mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, các kĩ năng cơbản và hướng nghiệp. Trong chương trình các môn học và hoạt động giáo dục ở mỗicấp học đã xây dựng được chuẩn kiến thức, kĩ năng về cơ bản phù hợp với năng lựcnhận thức của HS. Tuy nhiên ở các trường phổ thông chưa khắc phục được lối dạy6học “truyền thụ một chiều”, chưa vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy học pháthuy được tính tích cực chủ động của HS, chưa quán triệt mục tiêu phát triển năng lựccủa HS mà chỉ coi trọng việc trang bị kiến thức, kĩ năng cơ bản cho HS, chưa chútrọng đến giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng học tập suốt đời, năng lực giải quyết cácvấn đề cho HS.Chương trình giáo dục phổ thông của nước ta sau năm 2015 chú trọng pháttriển năng lực cho HS nhằm dung hòa hai mục tiêu: hoàn thiện con người vì bản thâncon người và cung cấp kĩ năng để phục vụ xã hội và đất nước.Một trong những điểm yếu của HS, sinh viên Việt Nam là khả năng làm việcđộc lập, năng lực tự học, tự nghiên cứu. Những tồn tại này chịu ảnh hưởng từ nhiềuphía như văn hóa học tập thụ động theo kiểu tái hiện đã tồn tại từ lâu, những phươngpháp dạy học mới, những phương tiện dạy học được trang bị chưa đáp ứng được nhucầu dạy học, phương pháp dạy học chưa phù hợp…Năng lực giải quyết vấn đề bao gồm các kĩ năng như kĩ năng giải quyết vấn đề,kĩ năng đánh giá đúng thực tiễn. Trong thực tiễn cuộc sống luôn nảy sinh các vấn đềkhác nhau, điều này đòi hỏi con người phải có năng lực giải quyết vấn đề theo hướngtối ưu nhất là Demorất cần thiết.Vì vậyviệc dạy học SDKtheo định hướng phát huy năng lực tựVersion- Select.Pdfgiải quyết vấn đề giúp HS có được những kĩ năng thích ứng cao với cuộc sống luônthay đổi.Từ những lí do đó, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Bồi dưỡng năng lực giảiquyết vấn đề cho HS trong dạy học một số kiến thức phần cơ học vật lí lớp 10 với sựhỗ trợ của bài tập vật lí”.2. Mục tiêu của đề tàiĐề xuất quy trình sử dụng bài tập, nội dung các bài tập và soạn thảo tiến trìnhdạy học phần “Động lực học chất điểm” - Vật lí 10 để bồi dưỡng năng lực giải quyếtvấn đề của HS.3. Giả thuyết khoa họcNếu vận dụng lí luận dạy học giải quyết vấn đề để đề xuất quy trình sử dụng, xâydựng nội dung các bài tập và sử dụng chúng trong dạy học phần “Động lực học chấtđiểm” - Vật lí 10 thì sẽ bồi dưỡng được năng lực giải quyết vấn đề của HS.74. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu vận dụng cơ sở lí luận dạy học hiện đại đối với việc thiết kế cáctiến trình dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực cho HS.- Nghiên cứu hệ thống các nhóm năng lực chung và năng lực chuyên biệt, đặcbiệt là năng lực giải quyết vấn đề của HS.- Nghiên cứu đặc điểm kiến thức của phần cơ học vật lí lớp 10 THPT.- Đề xuất được quy trình sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học một số kiếnthức phần cơ học vật lí lớp 10 THPT.- Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức phần cơ học vật lí 10 THPT.- Thực nghiệm sư phạm, đánh giá hiệu quả các bước của tiến trình dạy học nói trên.5. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu- Quá trình dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông.- Sự hỗ trợ của hệ thống bài tập trong việc tổ chức HĐNT nhằm phát triển nănglực giải quyết vấn đề cho HS.- Nội dung và phương pháp dạy học phần cơ học lớp 10 THPT.- Dạy học một số kiến thức phần cơ học vật lí lớp 10 với sự hỗ trợ của hệ thốngbài tập theo hướngpháttriển nănglực giải quyếtvấn đề.DemoVersion- Select.PdfSDK6. Lịch sử nghiên cứuNguyễn Cảnh Toàn [2005] với “Khơi dậy tiềm năng sáng tạo” đã đưa ra cácvấn đề như khái niệm, nguồn gốc, cơ sở thần kinh của hoạt động sáng tạo và chỉ racho người GV làm thế nào để dạy HS học tập sáng tạo.Phạm Hữu Tòng với “Hình thành kiến thức, kĩ năng phát triển trí tuệ và nănglực sáng tạo của HS trong dạy học vật lí” và “Dạy học vật lí ở trường phổ thông theođịnh hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học” đãnghiên cứu về các biện pháp nhằm thực hiện dạy học sáng tạo.Ngô Thị Bích Thảo [2002] với “Rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS trong dạyhọc phần cơ học lớp 8 THCS” đã đề xuất các giải pháp như: dạy học giải quyết vấnđề, bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học, sử dụng hệ thống bài tập vật lí nhằmrèn luyện năng lực sáng tạo cho HS.Nguyễn Văn Hòa [2002] với “Bồi dưỡng cho HS phương pháp thực nghiệmnhằm nâng cao chất lượng học tập và góp phần phát triển năng lực sáng tạo trong dạy8học vật lí THCS” đã đề cập đến việc bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm đồng thờiphát triển năng lực sáng tạo cho HS trong dạy học vật lí THCS.Vũ Thị Minh [2011] với “ Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tậpsáng tạo trong dạy học phần cơ học lớp 10 THPT” đã xây dựng và đề xuất được tiếntrình sử dụng bài tập sáng tạo vào dạy học vật lí dưới hình thức bài học bài tập và bàihọc thực hành.7. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu lí luận- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và Nhà nước cũng như của Bộ Giáo dục và đàotạo về việc nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng phát triển năng lực của HS.- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.Phương pháp điều tra thực tếTrao đổi với GV và HS bằng phương pháp sử dụng phiếu điều tra, phân tích kếtquả học tập và ý kiến của GV và HS.Phương pháp thực nghiệm sư phạmTiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng bằng cách tổ chức dạy học, dựgiờ, quan sát,Demoghi chép,chụp ảnh,quay phim, thuthập số liệu, phân tích, đánh giá kếtVersion- Select.PdfSDKquả học tập và kết quả từ các phiếu điều tra.Phương pháp thống kê toán họcThống kê kết quả điều tra, bài kiểm tra để đánh giá sự khác biệt trong kết quảhọc tập của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.8. Dự kiến cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận chung, tài liệu tham khảo và các danh mục, phầnnội dung chính của luận văn gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lí luận về việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho HSvới sự hỗ trợ của bài tập vật líChương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập vật lí trong dạy học một số kiếnthức phần động lực học chất điểm theo hướng bồi dưỡng năng lực giải quyếtvấn đề cho học sinh với sự hỗ trợ của bài tập vật líChương 3. Thực nghiệm sư phạm9

Video liên quan

Chủ Đề