Các ngân hàng có nguy cơ phá sản

Xét về quy mô, top 10 ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối quý III/2021 bao gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, VIB, SCB, MB và ACB.

[Đồ họa: Đức Bùi].

Theo thống kê số liệu từ báo cáo tài chính quý III/2021 của 28 ngân hàng, tổng số dư nợ xấu các nhà băng đến thời điểm 30/9/2021 đã tăng 19,1% so với cuối năm trước với gần 116.682 tỷ đồng.

Trong đó, BIDV giữ vị trí "quán quân" về dư nợ xấu với gần 21.433 tỷ đồng, nhích nhẹ 0,3% so với cuối năm trước. VietinBank đứng kế sau đó với quy mô nợ xấu ở mức 18.097 tỷ đồng, tăng mạnh hơn 90%. Trong khi đó, "ông lớn" Vietcombank cũng bất ngờ nhảy lên vị trí thứ 4 khi nợ xấu tăng vọt 108,1%.

Tại nhóm ngân hàng tư nhân, nhà băng có nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối quý II thuộc về VPBank với 12.702 tỷ đồng [tăng 28%], đứng thứ ba trong 28 ngân hàng được thống kê. Trong đó, riêng nợ xấu của FE Credit chiếm hơn một nửa.

Ngoài ra, top 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến hết 30/9 còn bao gồm SHB, Sacombank, VIB, SCB, MB và ACB.

Tính riêng nợ xấu của 10 ngân hàng trên đã chiếm 89.892 tỷ đồng, tương đương 77% tổng nợ xấu của 28 ngân hàng được khảo sát.

[Nguồn: Lê Huy tổng hợp].

TOP 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất

[Đồ họa: Đức Bùi].

Mặt khác, nếu xét về tỷ lệ nợ xấu, VPBank lại là ngân hàng có tỷ lệ cao nhất ở mức 4%. Cũng phải nói rằng, đây là tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo tài chính hợp nhất, tức bao gồm của cả ngân hàng mẹ và công ty con. Nếu chỉ tính riêng ngân hàng mẹ, tỷ lệ nợ xấu của VPBank chỉ ở mức 2,28%.

Sau VPBank, Ngân hàng Bản Việt và ABBank là hai nhà băng có tỷ lệ nợ xấu cao thứ hai và thứ ba với mức lần lượt là 2,94% và 2,91%.

Một số ngân hàng khác cũng có tỷ lệ nợ xấu trên 2% bao gồm PG Bank, Vietbank, SHB, Eximbank, VIB, Saigonbank và Kienlongbank. Đây cũng là những cái tên nằm trong top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính đến cuối quý III/2021.

Ở chiều ngược lại, mặc dù nợ xấu của Techcombank đã tăng hơn 41% lên 1.829 tỷ đồng, song ngân hàng này vẫn giữa được tỷ lệ nợ xấu ở mức 0,57%, thấp nhất toàn ngành. Ngoài ra, các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất còn có Bac A Bank [0,82%], ACB [0,84%], MB [0,95%],...

[Ảnh: Lê Huy tổng hợp].

Lê Huy

Ngân hàng có phá sản được không?

Phá sản là việc doanh nghiệp mất khả năng thanh toán và bị tuyên bố phá sản bởi Toà án.

Tại Luật Các tổ chức tín dụng 2010, nước ta cho phép ngân hàng, các tổ chức tín dụng được yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản. Theo đó, một ngân hàng có thể bị coi là phá sản khi ngân hàng đó rơi vào trạng thái mất khả năng thanh toán, không thể thực hiện nghĩa vụ tài chính với khách hàng.

Trên thực tế, ở Việt Nam vẫn chưa có ngân hàng nào phá sản. Bởi để một ngân hàng phá sản là điều khá khó khăn. Ngay khi phía ngân hàng thương mại hoạt động không tốt thì phía ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo nhiều biện pháp để cứu vãn. Đồng thời, thủ tục phá sản cũng tương đối phức tạp với nhiều biện pháp phục hồi.

Theo Điều 155 Luật Các tổ chức tín dụng 2010, sau khi Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt kiểm soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn lâm vào tình trạng phá sản, thì tổ chức tín dụng đó làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.

Khi nhận được yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và áp dụng ngay thủ tục thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật về phá sản.


Ngân hàng phá sản, người gửi tiết kiệm có rút được tiền?

Nếu ngân hàng phá sản, người gửi có thể sẽ không rút lại được toàn bộ số tiền mình đã gửi mà chỉ nhận lại được một khoản tiền bảo hiểm đền bù.

Theo Điều 6 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012, các ngân hàng nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, trừ ngân hàng chính sách.

Trong đó, Điều 4 Luật này giải thích:

1. Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản.

2. Người được bảo hiểm tiền gửi là cá nhân có tiền gửi được bảo hiểm tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

3. Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng được nhận tiền gửi của cá nhân.

4. Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.

5. Phí bảo hiểm tiền gửi là khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi để bảo hiểm cho tiền gửi của người được bảo hiểm tiền gửi tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.

Về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi, theo Quyết định 32/2021/QĐ-TTg, số tiền tối đa bảo hiểm trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm [cả gốc và lãi] của một người tại một ngân hàng khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.

Theo đó, nếu ngân hàng phá sản thì người gửi tiền sẽ được bảo hiểm chi trả tối đa 125 triệu đồng.

Bên cạnh việc nhận tiền bảo hiểm, người gửi còn có thể được nhận tiền đền bù từ hoạt động thanh lý tài sản của ngân hàng phá sản.

Tuy nhiên, theo quy định của Luật phá sản, các tài sản còn lại của ngân hàng khi phá sản sẽ được ưu tiên chi trả lần lượt cho các đối tượng lần lượt như sau: Chi phí phá sản; Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các quyền lợi của người lao động. Sau đó mới đến các khoản tiền gửi.

Trên đây là giải đáp cho câu hỏi: Ngân hàng phá sản, người gửi tiết kiệm có rút được tiền không? Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được hỗ trợ.

>> Đem tiền đi gửi tiết kiệm: Cần rõ 5 điều sau tránh mất tiền oan

Các Ngân hàng này sẽ hoạt động vì mục đích chính là thương mại. Nó sẽ được góp vốn từ nhiều tở chức và cá nhân khác nhau. Các Ngân hàng TMCP tiêu biểu như: ACB, ABBank, BaovietBank, TechcomBank, PVcomBank, Đông Á Bank, MBBank, Nam Á Bank, VIB, TPBank, SHB.

Nganhangonline.org 2 phút trước 1961 Like

› ngan-hang-co-nguy-co-bi-p...

Nganhangonline.org 9 phút trước 126 Like

Ngân hàng nào có nguy cơ phá sản? Tại Việt Nam có ngân hàng nào phá sản chưa? Tin đồn Đông Á, SCB, Bảo Việt,... sắp phá sản đúng không?

Wealthinasia.com 9 phút trước 455 Like

Phải kể đến những cái tên hàng đầu như: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank, ...

Nastro.vn 2 phút trước 562 Like

Có lẽ thông tin ngân hàng SCB sắp phá sản là do mọi người đọc thông tin ... Tìm hiểu thêm thông tin SCB Là Ngân Hàng Gì.

Nganhangaz.com 4 phút trước 1236 Like

Sự thật về thông báo những bank sản trên toàn nước · Ngân hàng Đông Á phá sản · SCB sắp vỡ nợ · Ngân sản phẩm Bảo Việt phá sản · Ngân hàng Seabank ...

Duhoc-o-canada.com 3 phút trước 591 Like

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu 1 ngân hàng tuyên bố phá sản? vay-von-ngan-hang_zps6tfextkg. Ảnh hưởng tới quyền lợi của người gửi tiền: Số tiền gửi tại ngân hàng ...

Keypro.vn 2 phút trước 586 Like

Xét về quy mô, top 10 ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối quý III/2021 bao gồm BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, ...

Vietnambiz.vn 4 phút trước 1650 Like

Thực tiễn tình trạng nợ xấu, thua lỗ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy việc chưa có ngân hàng nào ở Việt Nam bị phá sản ...

Tuvanphasan.vn 6 phút trước 652 Like

Hàng chục người dân đổ xô đến một phòng giao dịch của ngân hàng BIDV để rút tiền gửi tiết kiệm dù chưa đến thời hạn sau khi có tin đồn phòng giao dịch sắp ...

Cafef.vn 10 phút trước 948 Like

Làm thế nào để giảm thiểu rủi ro mất tiền?

Luathoangphi.vn 1 phút trước 460 Like

Dấu hiệu nhận biết các ngân hàng phá sản ở Việt Nam? ... Sự thật về thông tin các ngân hàng nào sắp phá sản tại Việt Nam. Ngân hàng SCB phá ...

Sanuytin.com 9 phút trước 1749 Like

Hàng chục người dân đổ xô đến một phòng giao dịch của ngân hàng BIDV để rút tiền gửi tiết kiệm dù chưa đến thời hạn sau khi có tin đồn phòng giao dịch sắp ...

Cafef.vn 7 phút trước 811 Like

Những thất bại của ngân hàng thường khó dự đoán và FDIC không thông báo khi nào một ngân hàng được thiết lập để bán hoặc sắp phá sản. Có thể mất ...

Luatduonggia.vn 8 phút trước 813 Like

-Vậy, cần chuẩn bị những gì, thưa ông? -Thứ nhất, cần để các ngân hàng tự cơ cấu lại theo đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ ...

Hanoimoi.com.vn 3 phút trước 660 Like

Việc sắp xếp, đổi mới, cổ phần hoá các công ty nông lâm nghiệp nhà ... “Riêng khoản nợ ngân hàng và nợ các doanh nghiệp thì khoản lãi phát ...

Vov.vn 3 phút trước 1829 Like

Hãy cùng Top Kinh Doanh tìm hiểu chi tiết dưới đây: SCB là ngân hàng nào? SCB là viết tắt của ngân hàng Thương mại ...

Tinhte.vn 2 phút trước 716 Like

“Chính phủ cam kết không để một ngân hàng nào phá sản, tức mức độ hiện tại, chúng ta hoàn toàn có khả năng xử lý và kiểm soát tình hình.

Www.pvc.vn 2 phút trước 767 Like

Những ngân hàng sắp phá sản hiện nay. Như đã nói ở trên, thông tin về ngân hàng được phép phá sản sẽ không được tiết lộ cho ...

Fx.com.vn 9 phút trước 1005 Like

Các DN vẫn đứng trước nguy cơ phá sản, đóng cửa, nhất là sau tháng 6/2022, do đứt gãy dòng tiền. Trong bối cảnh nợ xấu cũ xử lý chưa xong, nợ ...

Vietnamnet.vn 7 phút trước 315 Like

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14/12/2021 - Ngân hàng Sài Gòn [SCB] đã ... Tính đến ngày 31/12/2020, tổng tài sản của SCB đạt 633.797 tỷ đồng ...

Www.scb.com.vn 9 phút trước 437 Like

Video liên quan

Chủ Đề