Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Với giải câu hỏi 2 trang 5 sbt Toán lớp 9 Tập 2 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2 trang 5 SBT Toán 9 Tập 2: Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của mỗi phương trình sau:

a) 2x – y = 3;   

b) x + 2y = 4;

c) 3x – 2y = 6;

d) 2x + 3y = 5;

e) 0x + 5y = -10;

f) -4x + 0y = -12.

Lời giải:

a) 2x – y = 3⇒y=2x−3

Nghiệm tổng quát của phương trình trên là:x∈ℝy=2x−3

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Cho x = 0⇒y=−3 . Đường thẳng đi qua điểm (0; -3)

Cho y = 0⇒x=32. Đường thẳng đi qua điểm 32;0

Vậy đường thẳng 2x – y = 3 đi qua hai điểm (0; -3) và 32;0

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

b) x + 2y = 4⇒y=4−x2=−12x+2

Nghiệm tổng quát của phương trình là:

x∈ℝy=4−x2

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Cho x = 0 ⇒ y = 2. Đường thẳng đi qua điểm (0; 2)

Cho y = 0 ⇒ x = 4 . Đường thẳng đi qua điểm (4; 0)

Vậy đường thẳng x + 2y = 4 đi qua hai điểm (0; 2) và (4; 0)

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

c) 3x – 2y = 6⇒y=3x−62=32x−3

Nghiệm tổng quát của phương trình là:

x∈ℝy=3x−62

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Cho x = 0 ⇒ y = -3. Đường thẳng đi qua điểm (0; -3)

Cho y = 0 ⇒ x = 2. Đường thẳng đi qua điểm (2; 0)

Vậy đường thẳng 3x - 2y = 6 đi qua hai điểm (0; -3) và (2; 0)

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

d) 2x + 3y = 5⇒y=5−2x3=−23x+53

Nghiệm tổng quát của phương trình là:

x∈ℝy=5−2x3

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Cho x = 0⇒y=53 . Đường thẳng đi qua điểm 0;53

Cho y = 0⇒x=52 . Đường thẳng đi qua điểm 52;0

Vậy đường thẳng 2x + 3y = 5 đi qua hai điểm 0;53 và 52;0

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

e) 0x + 5y = -10 ⇒y = -2

Nghiệm tổng quát của phương trình là:

x∈ℝy=−2

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Cho x = 0 ⇒ y = -2. Đường thẳng đi qua điểm (0; -2)

Vậy đường thẳng 0x + 5y = -10 đi qua hai điểm (0; -2) và song song với Ox

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

f) -4x + 0y = -12⇒x = 3

Nghiệm tổng quát của phương trình là:

x=3y∈ℝ

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Chọn y = 0 ⇒ x = 3. Đường thẳng đi qua điểm (3;0)

Vậy đường thẳng -4x + 0y = -12 đi qua hai điểm (3;0) và song song với Oy

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 5 SBT Toán 9 Tập 2: Cho các cặp số và các phương trình sau... 

Câu hỏi 3 trang 5 SBT Toán 9 Tập 2: Trong mỗi trường hợp sau, hãy tìm giá trị của m để...

Câu hỏi 4 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Phương trình nào sau đây xác định một hàm số dạng...

Câu hỏi 5 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Phải chọn a và b như thế nào để phương trình...

Câu hỏi 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng...

Câu hỏi 7 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Giải thích vì sao khi M(xo; yo) là giao điểm của hai đường...

Câu hỏi 1 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng 3x – 2y = 3...

Câu hỏi 2 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Trong mỗi trường hợp sau, hãy xác định đường thẳng...

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

a) \(3x-y=2\);                                 b) \(x+5y=3\);

c) \(4x-3y=-1\);                            d) \(x+5y=0\);

e) \(4x+0y=-2\);                            f) \(0x+2y=5\).

Các câu hỏi tương tự

a) Ta có phương trình \(3x - y = 2 \Leftrightarrow y=3x -2\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:   

\(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = 3x - 2 & & \end{matrix}\right.\)

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(y = 3x - 2\) :

Cho \(x = 0 \Rightarrow y =  - 2\) ta được \(A(0; -2)\).

Cho \(y = 0 \Rightarrow x = \dfrac{2}{3}\) ta được \(B {\left(\dfrac{2}{3}; 0 \right)}\).

Biểu diễn cặp điểm \(A(0; -2)\) và \(B{\left(\dfrac{2}{3}; 0 \right)}\) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng \(AB\) chính là tập nghiệm của phương trình \(3x - y = 2\).

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

b)Ta có phương trình \(x + 5y = 3 \Leftrightarrow x=-5y+3\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:

\(\left\{\begin{matrix} x = -5y + 3 & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\) 

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x=-5y+3\) :

+) Cho  \(x = 0 \Rightarrow y = \dfrac{3}{5}\) ta được \(C {\left( 0; \dfrac{3}{5} \right)}\).

+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = 3\) ta được \(D\left( {3;0} \right)\).

Biểu diễn cặp điểm \(C {\left( 0; \dfrac{3}{5} \right)}\), \(D\left( {3;0} \right)\) trên hệ trục toa độ và đường thẳng \(CD\) chính là tập nghiệm của phương trình.

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

c) Ta có phương trình \(4x - 3y = -1 \Leftrightarrow 3y=4x+1 \Leftrightarrow y=\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{3}\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:

\(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \dfrac{4}{3}x + \dfrac{1}{3}& & \end{matrix}\right.\)

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\)

+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = \dfrac{1}{3}\) ta được \(A {\left(0;\dfrac{1}{3} \right)}\)

+) Cho \(y = 0 \Rightarrow x = -\dfrac{1}{4}\) ta được \(B {\left(-\dfrac{1}{4};0 \right)}\)

Biểu diễn cặp điểm \(A {\left(0; \dfrac{1}{3} \right)}\) và \(B {\left(-\dfrac{1}{4}; 0 \right)}\) trên hệ tọa độ và đường thẳng \(AB\) chính là tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\).

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

d)Ta có phương trình \(x + 5y = 0 \Leftrightarrow x=-5y\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:

\(\left\{\begin{matrix} x = -5y & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)

* Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\)

+) Cho \(x = 0 \Rightarrow y = 0\) ta được \(O\left( {0;0} \right)\)

+) Cho \(y = 1 \Rightarrow x = -5\) ta được \(A\left( {-5;1}\right)\).

Biểu diễn cặp điểm \(O (0; 0)\) và \(A (-5; 1)\) trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\).

 

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

e) Ta có phương trình \(4x + 0y = -2 \Leftrightarrow 4x=-2 \Leftrightarrow x=\dfrac{-1}{2}\). Nghiệm tổng quát của phương trình là:

\(\left\{\begin{matrix} x = -\dfrac{1}{2} & & \\ y \in R & & \end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm là đường thẳng \(x = -\dfrac{1}{2}\) đi qua \(A {\left(-\dfrac{1}{2}; 0 \right)} \) và song song với trục tung.

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

f) \(0x + 2y = 5 \Leftrightarrow 2y=5 \Leftrightarrow y=\dfrac{5}{2}.\) Nghiệm tổng quát của phương trình là:

\(\left\{\begin{matrix} x \in R & & \\ y = \dfrac{5}{2} & & \end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm là đường thẳng \(y = \dfrac{5}{2} \) đi qua \(A {\left( 0;\dfrac{5}{2} \right)} \) và song song với trục hoành.

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

Hướng dẫn: 

Để tìm nghiệm tổng quát của phương trình \(ax+by=c\) ta biểu diễn y theo x.

a)

Ta có: \(3x-y=2\Rightarrow y=3x-2\) 

Nên nghiệm tổng quát của phương trình \(3x-y=2\) là:

\(\left\{ \begin{align} & x\in \mathbb{R} \\ & y=3x-2 \\ \end{align} \right. \) hoặc \((x;3x-2)\)  với \(x\in \mathbb R\)

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(3x-y=2\) là đồ thị hàm số \(y=3x-2\).

Đồ thị hàm số \(y=3x-2\) đi qua hai điểm \((0;-2)\) và \((1;1)\)

Ta có:

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

b) 

Ta có: \(x+5y=3\Rightarrow y=-\dfrac{x}{5}+\dfrac 3 5\) 

Nên nghiệm tổng quát của phương trình \(x+5y=3\) là:

\(\left\{ \begin{align} & x\in \mathbb{R} \\ & y=-\dfrac{x}{5}+\dfrac 3 5 \\ \end{align} \right. \) hoặc \(\left(x; -\dfrac{x}{5}+\dfrac 3 5\right)\)  với \(x\in \mathbb R\)

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x+5y=3\) là đồ thị hàm số \( y=-\dfrac{x}{5}+\dfrac 3 5\).

Đồ thị hàm số \( y=-\dfrac{x}{5}+\dfrac 3 5\) đi qua hai điểm \((-2;1)\) và \((-7;2)\)

Ta có:

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

c)

Ta có: \(4x-3y=-1\Rightarrow y=\dfrac{4x}{3}+\dfrac 1 3\) 

Nên nghiệm tổng quát của phương trình \(4x-3y=-1\) là:

\(\left\{ \begin{align} & x\in \mathbb{R} \\ & y=\dfrac{4x}{3}+\dfrac 1 3 \\ \end{align} \right. \) hoặc \(\left(x; \dfrac{4x}{3}+\dfrac 1 3\right)\)  với \(x\in \mathbb R\)

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(4x-3y=-1\) là đồ thị hàm số \( y=\dfrac{4x}{3}+\dfrac 1 3\).

Đồ thị hàm số \( y=\dfrac{4x}{3}+\dfrac 1 3\) đi qua hai điểm \((2;3)\) và \((-1;-1)\)

Ta có:

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

d)

Ta có: \(x+5y=0\Rightarrow y=-\dfrac x 5\) 

Nên nghiệm tổng quát của phương trình \(x+5y=0\) là:

\(\left\{ \begin{align} & x\in \mathbb{R} \\ & y=-\dfrac x 5 \\ \end{align} \right. \) hoặc \(\left(x;-\dfrac x 5\right)\)  với \(x\in \mathbb R\)

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(x+5y=0\) là đồ thị hàm số \( y=-\dfrac x 5\).

Đồ thị hàm số \( y=-\dfrac x 5\) đi qua hai điểm \((0;0)\) và \((5;-1)\)

Ta có:

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

e)

Ta có: \(4x+0y=-2\Rightarrow x=-\dfrac 1 2\) 

Nên nghiệm tổng quát của phương trình \(4x+0y=-2\) là:

\(\left\{ \begin{align} & y\in \mathbb{R} \\ & x=-\dfrac 1 2 \\ \end{align} \right. \) hoặc \(\left(-\dfrac 1 2;y\right)\)  với \(y\in \mathbb R\)

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(4x+0y=-2\) là đồ thị hàm số \(x=-\dfrac 1 2\).

Đồ thị hàm số \( x=-\dfrac 1 2\) đi qua điểm điểm \(\left(\dfrac{-1}{2};0\right)\) và song song với Oy

Ta có:

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm

f)

Ta có: \(0x+2y=5\Rightarrow y=\dfrac 5 2\) 

Nên nghiệm tổng quát của phương trình \(0x+2y=5\) là:

\(\left\{ \begin{align} & x\in \mathbb{R} \\ & y=\dfrac 5 2 \\ \end{align} \right. \) hoặc \(\left(x; \dfrac 5 2\right)\)  với \(y\in \mathbb R\)

Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình \(0x+2y=5\) là đồ thị hàm số \(​​​​y=\dfrac 5 2\).

Đồ thị hàm số \(​​​​y=\dfrac 5 2\) đi qua điểm điểm \(\left(0;​​\dfrac 5 2\right)\) và song song với Ox

Ta có:

Cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm