Bài toán con lắc đơn thay đổi nhiệt độ năm 2024

Một con lắc đơn đếm giây có chu kì bằng 2s, ở nhiệt độ 20oC và tại nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2, thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 K–1. Đưa con lắc đến nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động là:

  1. ≈ 2,0007 (s)
  1. ≈ 2,0232 (s)
  1. ≈ 2,0132 (s)
  1. ≈ 2,0006 (s)

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức tính thời gian chạy sai của đồng hồ khi thay đổi nhiệt độ và vị trí trên trái đất:

\(\dfrac{{\Delta T}}{T} = \dfrac{{{T_2} - {T_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{1}{2}\alpha \left( {{t_2} - {t_1}} \right) - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{{{g_1}}}\) hay \(\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = 1 + \dfrac{1}{2}\alpha \Delta t - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{g}\)

  • Đáp án : D (12) bình luận (0) lời giải Giải chi tiết: Chu kì dao động của con lắc khi thay đổi cả vị trí và nhiệt độ: \(\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = 1 + \dfrac{1}{2}\alpha \Delta t - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{g}\) Thay số ta được: \(\begin{array}{l}\dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}} = 1 + \dfrac{1}{2}\alpha \Delta t - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\Delta g}}{g}\\\,\,\,\,\,\,\, = 1 + \dfrac{1}{2}{17.10^{ - 6}}\left( {30 - 20} \right) - \dfrac{1}{2}\dfrac{{\left( {9,809 - 9,813} \right)}}{{9,813}}\\\,\,\,\,\,\,\,\, = 1 + 8,{5.10^{ - 5}} - \left( { - 2,{{038.10}^{ - 4}}} \right) = 1,0002888\\ \Rightarrow {T_2} = 1,0002888{T_1} = 2,0005776s \approx 2,0006s\end{array}\) Lời giải sai Bình thường Khá hay Rất Hay

Tham Gia Group Dành Cho 2K7 luyện thi Tn THPT - ĐGNL - ĐGTD

Bài toán con lắc đơn thay đổi nhiệt độ năm 2024

\>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

Upload - Home - Sách - Sheet nhạc - Tải Video - Download - Mới đăng

Bản quyền (c) 2006 - 2024 Thư Viện Vật Lý

Các tài liệu thuộc bản quyền của tác giả hoặc người đăng tải.

Các hình ảnh, nội dung của các nhãn hàng hoặc các shop thuộc bản quyền các nhãn hàng và các shop đó.

Các Liên kết đại lý trỏ về các website bán hàng có bản quyền thuộc về các sàn mà nó trỏ đến. Chúng tôi từ chối trách nhiệm liên quan đến các nội dung này.

Chất lượng sản phẩm do nhãn hàng công bố và chịu trách nhiệm.

Các đánh giá, hình ảnh đánh giá, review, các gọi ý trong tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, không mang thêm ý nghĩa gì khác

Bài học giúp học sinh củng cố thêm các kiến thức liên qua đến con lăc đơn, tìm hiểu sâu hơn về chu kì của con lắc đơn khi chịu tác dụng của lực lạ: l ực điện trường, lực từ, quán tính ... Đồng thời biết thêm các công thức tính chu kỳ mới, mẹo giải bài toán con lắc đơn chịu sự tác dụng của lực lạ. Với các ví dụ áp dụng có hướng dẫn giải + mẹo giải nhanh về dạng này, học sinh sẽ có thêm những kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho kì thi THPT sắp tới.

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta tìm hiểu dạng số 4 là dạng cuối cùng của con lắc đơn. Ở dạng số 3 chúng ta đã tìm hiểu sự thay đổi chu kỳ của con lắc đơn khi thay đổi độ cao, nhiệt độ; dạng số 2 ta nghiên cứu con lắc đơn trong trường hợp tổng quát; dạng số 1 chúng ta biến đổi những công thức thuần của chu kỳ, tần số con lắc đơn. Và ở dạng số 4 là dạng thay đổi chu kỳ của con lắc đơn khi chịu tác dụng của lực lạ F nào đó.

Ở trong đề thi sẽ có một số câu dạng như thế này, những câu này có thể được lặp đi lặp lại. Những câu dạng này thường khó vì là kiến thức lớp 10. Một câu trong đề thi liên quan đến kiến thức lớp 10 và 11 thường là câu khó.