Cách viết bài thu hoạch thực tập sư phạm Tiểu học

bài thu hoạch kiến tập sư phạm tiểu học quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [241.4 KB, 26 trang ]

Báo cáo kiến tập sư phạm

BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG 1
Tìm hiểu về thực tế giáo dục – xã hội
Họ và tên : HỒ THỊ LÍP Giới tính: Nữ
Năm sinh: 03/02/1992
Chuyên nghành đào tạo: Trung cấp Tiểu học.
Lớp: 03 . Khoa : Sư Phạm TIỂU HỌC-MẦM NON
Trường: Đại học Quảng Nam.
Hệ đào tạo: Trung cấp
Khóa đào tạo: 2010-2012
Kiến tập tại trường Tiểu học Hồng Quảng
Thời gian kiến tập từ 14 tháng 11 đến ngày04 tháng 12 năm 2011
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 1 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Lý do viết báo cáo thu hoạch.
2/ Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo thu hoạh.
3/ Lịch trình kiến tập sư phạm.
4/ Kế hoạch cho từng nội dung kiến tập tập sư phạm.
PHẦN II: NỘI DUNG KIẾN TẬP SƯ PHẠM VÀ KẾT QUẢ ĐẠT
ĐƯỢC
1/ Tìm hiểu thực tế chăm sóc sức khỏe giáo dục của trường kiến tập và địa
phương nơi trường đóng.
2/ Kiến Tập về công tác chủ nhiệm.
3/ Kiến Tập về giảng dạy.
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1/ Đánh giá chung.
2/ Chuyển biến về nhận thức cá nhân của bản thân.


3/ Bài học kinh nghiệm.
PHẦN IV: NHẬN XÉT
1/ Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.
2/Nhận xét của Ban giám hiệu trường kiến tập
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 2 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

Mở đầu bài báo cáo này cho em gởi đến các thầy cô lòng biết ơn sâu sắc
đã tận tình giúp đỡ em, truyền đạt cho em những kinh nghiệm mới, những bài
học mới và những bài học hôm nay chúng em đã đúc kết suốt cuộc đời “trồng
người” nó là hành trang giúp chúng em vững bước trên tương lai của sự nghiệp
trồng người, đó là nghề cao quý trong xã hội, đúng như ông cha ta đã nói:
“ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
Một chữ cũng thầy nữa chữ cũng thầy”.
Câu nói ấy đã khắc ghi sâu trong trí em không biết từ lúc nào, luôn nhắc
nhở em phải luôn biết ơn, tôn trọng những người đã dẫn dắt chỉ bảo cho mình.
Xin chân thành cảm ơn! Ban lãnh đạo nhà trường cùng quý thầy cô giáo
viên trường Đại học Quảng Nam, đã tận tình giảng dạy và đã tạo điều kiện cho
em trong những lúc học ở trường.
Em xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu trường Tiểu học Hồng
Quảng và các cô trong trường đã tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt cho
em những kinh nghiệm mới giúp em hoàn thành bài báo cáo thu hoạch này, là
nơi thứ hai sinh ra em, còn trường Tiểu học Hồng Quảng là nơi chập chững
bước vào nghề sư phạm.
Chúng ta thường nghe câu nói: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.
Đúng là như vậy qua ba tuần đi thực tập tuy thời gian không dài nhưng em đã
học được rất nhiều kinh nghiệm từ các thầy cô.
Từ suy nghĩ đó em đã quyết tâm thực hiện tốt đợt kiến tập này, để cũng
được như các thầy cô.


Cuối cùng cho em xin kính chúc tất cả các thầy cô có thật nhiều sức khỏe,
thật nhiều hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống và trong sự nghiệp mình đã
chọn.
Em xin cảm ơn các thầy cô rất nhiều!
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 3 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1/ LÝ DO VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH:
Trong thời gian kiến tập tại Trường Tiểu học Hồng Quảng. Baó cáo thu
hoạch có ý nghĩa rất lớn đối với tất cả mọi người muốn khẳng định kết quả làm
việc của mình. Đặc biệt là đối với những sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp và muốn
người khác công nhận kết quả làm việc đó.
Chính vì vậy mà các nhà làm công tác giáo dục cần phải thấy rõ việc quan
trọng của việc viết báo cáo thu hoạch, vì nó giúp họ củng cố cũng như tạo điều
kiện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đồng thời phát huy tính sáng tạo rèn luyện
chuyên môn tích lũy kinh nghiệm kiến thức của mình tạo sự hiểu biết rộng hơn.
Trong thời gian kiến tập tại trường Tiểu học Hồng Quảng, thời gian tuy
không dài, em cảm thấy mình học được rất nhiều từ các thầy cô ở đó và sự nổ lực
của bản thân giúp em, tự tin hơn khi trở thành một giáo viên trong tương lai cùng
một số phương pháp và kỹ năng sư phạm .
Qua ba tuần kiến tập em nhận thấy rằng học sinh và Thầy cô luôn quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau. Điều này chúng ta sẽ thấy rõ nhất ở học sinh lớp mình kiến tập.
* Trong thời gian học tập và công tác chủ nhiệm em đã đạt được một số kết
quả đáng khích lệ như sau:
Hoàn thành tốt việc soạn giảng của mình theo quy định.
Thực hiện tốt các quy định cả trường, của chuyên môn, đúng tác phong sư
phạm.


Giáo dục một số em có ý thức học tập tốt.
Tạo mối quan hệ tốt giữa giáo sinh với giáo viên hướng dẫn, giáo sinh với
thầy cô trong trường kiến tập, giáo sinh và học sinh… làm cho các em học sinh
học sinh trong lớp gần gũi nhau hơn.
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 4 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

Với sự giúp đỡ của các thầy cô ở trường Tiểu học Hồng Quảng
Cùng với sự giúp đỡ của ban giám hiệu Tiểu học Hồng Quảng
2/ NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI BÁO CÁO
* Nhiệm vụ:
- Báo cáo những vấn đề hoạt động dạy và học tập trong thời gian kiến tập tại
trường.
- Những công việc chính trong đợt kiến tập:
- Tìm hiểu thực tế giáo dục tại địa phương và của trường Tiểu học Hồng Quảng
- Soạn giáo án
- Dự giờ mẫu
- Kiến Tập công tác chủ nhiệm
- Ngoài việc dự giờ giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm em còn làm được một
số công việc sau:
- Tham gia với các giáo viên đón học sinh khi thời tiết không thuận lợi.
- Tham gia phụ cô giáo làm đồ dung dạy học.
- Cùng với học sinh vui chơi, sinh hoạt, được gần gũi các em.
- Làm một số thao tác vệ sinh cho học sinh , phòng học .
- Biết làm một số hoạt động của nhà trường.
* Phạm vi viết báo cáo:
- Phạm vi viết báo cáo thu hoạch rất ngắn vì thời gian kiến tập ở trường Tiểu
học Hồng Quảng chỉ có 3 tuần[14/ 11 - 04/ 12/ 2011] với quy mô chỉ trong 3 tuần
em trực dự giờ 10 tiết giáo viên giảng dạy các bộ môn cho các khối lớp, 1 tiết Đội


TNTP Hồ Chí Minh và 1 tiết chủ nhiệm.
- Thực tế thì em phải luôn cố gắng phấn đấu để hoàn thành được tốt nhiệm vụ
được giao trong đợt thực tập này, nhưng phạm vi báo cáo rất ngắn chỉ qua sự chỉ
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 5 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

dẫn của ban giám hiệu của trường Tiểu học Hồng Quảng cùng với giáo viên hướng
dẫn và bạn bè.
3/ LỊCH TRÌNH KIẾN TẬP SƯ PHẠM
Tuần lễ Nội dung công việc Ghi chú
Từ ngày 14/ 11/ 2011
đến ngày 20/ 11/ 2011
Nghe báo cáo của nhà
trường và địa phương.
Dự giờ giảng mẫu .
Buổi sang : Thời gian từ 7
giờ 15 đến 10 giờ 30 phút
Buổi chiều : từ 13 giờ 30
đến 17 giờ
Từ ngày 21/ 11/ 2011
đến ngày 27/ 11/ 2011
Thực hành hoàn thiện soạn
bài và dự giờ, giúp giáo
viên làm đồ dùng dạy học,
Buổi sang : Thời gian từ 7
giờ 15 đến 10 giờ 30 phút
Buổi chiều : từ 13 giờ 30
đến 17 giờ
Từ ngày 28/ 11/ 2011


đến ngày 04/ 12/ 2011
Dự giờ và hoàn thành bài
thu hoạch cá nhân, tổng
kết kiến tập sư phạm.
Buổi sang : Thời gian từ 7
giờ 15 đến 10 giờ 30 phút
Buổi chiều : từ 13 giờ 30
đến 17 giờ
4/ KẾ HOẠCH CHO NỘI DUNG KIẾN TẬP
- Tìm hiểu thực tế của địa phương xã Hồng Quảng.
- Nghe baó cáo về hoạt tình hình hoạt động của trường, và địa phương nơi
trường đóng.
Tìm hiểu gia đình học sinh, biết thêm thói quen hoạt động của các em ở nhà
để có sự phối hợp gia đình và nhà trường.
* Kế hoạch tìm hiểu và thu thập thông tin:
Thu thập thông tin qua báo cáo về tình hình hoạt động của trường và công
tác chủ nhiệm lớp của các thầy cô.
Tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệm lớp, nắm tình hình sinh hoạt, đặc điểm
của từng lớp đề ra kế hoạch phù hợp cụ thể.
* Kế hoạch công tác :
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 6 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

Những cơng việc hàng ngày.
Lên kế hoạch cụ thể cho từng phần.
KẾ HOẠCH CHO TỪNG NỘI DUNG DỰ GIỜ
III/ LỊCH TRÌNH KIẾN TẬP SƯ PHẠM:
Thời
gian


Nội
dung
Mơn và tên bài dạy Người thực hiện
14/11/2011
- Nghe
báo cáo
Tình hình trư Thầ hiệu trưởng về tình
hình trường Tiểu học Hồng Quảng và
nghe báo cáo về công tác chủ nhiệm lớp
Trường Tiểu học Hồng Quảng
Lê Duy Đức
Thứ Hai
21/11/2011
- Dự giờ
-Tập Đọc:Bài :Bơng hoa Niềm Vui
-Tự Nhiên Xã Hội:Bài:Giữ Sạch Mơi
Trường Xung Quanh Nhà Ở
Lê Thị Thanh Miền
Lê Thị Hồn
Thứ Ba
22/11/2011
- Dự giờ
-Kể Chuyện:Bài:Bơng hoa Niềm Vui
-Luyện Từ và Câu:Bài:Ý CHÍ-NGHỊ LỰC
Lê Thị Thanh Miền
Nguyễn Thị Hồng Vân
Thứ Tư
23/11/2011
- Dự giờ
-Tập Làm Văn:Bài:Ơn Tập Văn Kể Chuyện


-Chính Tả:Bài:Đêm Trăng Trên Hồ Tây
Nguyễn Thị Hồng Vân
Tơ Thị Nin
Thứ Năm
24/11/2011
- Dự giờ
-Sinh Hoạt Cơng Tác Đội-Sao
- Đạo đức: Hiếu thảo với Ơng bà cha mẹ
Lê Minh Bằng
-Nguyễn Thị Hồng Vân
Thứ Sáu
25/11/2011
- Dự giờ
-Học Vân:Bài:Ong-Ơng
-Tốn:Bài:Phép Cộng Trong Phạm Vi 7
-Thủ Cơng Kĩ Thuật:Bài:Gấp,Cắt,Dán Hình
Tròn
-Sinh Hoạt Chủ Nhiệm Lớp
Đào Thị Mỹ Linh
Nguyễn Thị Hạnh
Lê Thị Hồn
Đào Thị Mỹ Linh
Từ ngày
25/11/20011
đến ngày
03/12/2011
Viếtbáo
cáo thu
hoạch.
Tổng kết


kiến tập
Hồ Thị Líp
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 7 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

PHẦN II
A/ NỘI DUNG KIẾN TẬP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
* Ý THỨC:
Trong công việc thì luôn làm hết mình, và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
và luôn chịu trách nhiệm với công việc của mình. Không nên tự cao với những
việc mà mình đã đạt được.
Luôn đặt ra yêu cầu đối với bản thân mình là phải làm sao cho học sinh phát
triển mọi mặt:
* TINH THẦN:
Luôn có tinh thần nhiệt tình, không ngại vất vả với công việc, luôn hòa đồng
với mọi người, hòa nhã, thân thiện với đồng nghiệp, phụ huynh, yêu thương học
sinh như con em mình.
* TÌM HIỂU THÁI ĐỘ THỰC TIỄN:
Trong cuộc sống cũng như công việc mình phải luôn tìm hiểu thực tiễn. Đối với
giáo viên thì phải tìm hiểu tâm sinh lý đặc điểm của từng học sinh. Vì mỗi trẻ có
một môi trường sống khác nhau.
NHỮNG KẾT QUẢ CỤ THỂ:
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH XÃ HỒNG QUẢNG:
1,Vị trí địa lý:
Xã Hồng Quảng là một xã nằm phía Tây của Huyện ALưới , với diện tích tự
nhiên khoảng 56,81 Km², toàn xã có 6 thôn, hộ 458 dân sô 2014 khẩu. Trong đó
dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 100 % . Phần lớn nhân dân ở đây sống chủ yếu dựa
vào nông nghiệp . Đời sống của nhân dân hết sức khó khăn, đặc biệc còn nghèo
khó thiếu ăn . Số hộ thuộc diện xoá đói giảm nghèo chiếm tỷ lệ dưới 20 %, tổng


thu nhập từ 10-15 triệu đồng/ người/ năm. Trình độ dân trí còn thấp , nhận thức của
nhân dân về vấn đề của con em còn nhiều hạn chế .
+Phía đông giáp Thị Trấn A Lưới
+Phía Tây giáp xã Hồng Bắc, Nhâm
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 8 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

+Phía nam Hồng Thái, A Ngo
+Phía bắc giáp Thị Trấn A Lưới
2, Đặc điểm tình hình của TrườngTiểu học Hồng Quảng:
1 . Thuận lợi :
- Được sự quan tâm của Nhà nước về chế độ chính sách Nghị định 49, hỗ
trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn
- Được sự quan tâm chỉ đạo của Lãnh đạo Phòng giáo dục và các bộ phận
của phòng GD A Lưới.
- Được sự quan tâm của Đảng uỷ - HĐND - UBND và các ban ngành xã
Hồng Quảng, vận động phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em.
- Cơ sở vật chất đầy đủ, thuận tiện cho việc học tập và giảng dạy .
- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình hăng hái tham gia mọi phong trào và các hoạt
động của nhà trường đã đề ra. Cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường đều an
tâm công tác .
- Chất lượng học tập có chuyển biến tốt đặc biệt là toàn trường học cả ngày
năm năm liên tục, giáo viên chủ nhiệm tăng cường dạy phụ đạo học sinh yếu kém
bằng nhiều biện pháp, ý thức tự học của các em có nhiều tiến bộ trong học tập và
các hoạt động ngoại khóa.
- Phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các em ở trường cũng như ở nhà.
2 . Khó khăn :
- Địa bàn dân cư ở không tập trung nên nhiều em học sinh ở xa trường , đi
lại gặp nhiều trở ngại .


- Đời sống của nhân dân còn nhiều hộ nghèo, ảnh hưởng lớn đến việc mua
sắm đồ dùng học tập cho các em .
- Trình độ học sinh trong các khối lớp không đồng đều.
- Đội ngũ giáo viên còn hạn chế trong việc sử dụng đồ dùng dạy học và chưa
chủ động trong việc giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
I . SỐ LIỆU ĐIỀU TRA: [ Căn cứ vào sổ phổ cập ]
Kết quả điều tra trẻ từ 6 đến 14 tuổi
1. Tổng số trẻ từ 6 đến 14 tuổi trong địa bàn là : 404/195nữ
Dân tộc : 404/195nữ
Chia ra:
Trẻ 6 tuổi : 48/19 nữ ; Dân tộc : 50 / 22 nữ .
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 9 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

Trẻ 7 tuổi : 43 / 22 nữ ; Dân tộc : 41 / 22 nữ .
Trẻ 8 tuổi : 48 / 24nữ ; Dân tộc : 48 / 25 nữ .
Trẻ 9 tuổi : 56 / 24 nữ ; Dân tộc : 58 / 25 nữ .
Trẻ 10 tuổi : 42 / 20 nữ ; Dân tộc : 42 / 20 nữ .
Trẻ11tuổi : 44 / 23 nữ ; Dân tộc : 44 / 23 nữ .
Trẻ 12 tuổi : 38 / 17 nữ ; Dân tộc : 38 / 17 nữ .
Trẻ 13 tuổi : 48 / 27 nữ ; Dân tộc : 48 / 27 nữ .
Trẻ 14 tuổi : 37 / 19 nữ ; Dân tộc : 37 /19 nữ .
2. Dân số trong độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi : / nữ Dân tộc :
Trong đó 15 đến 25 tuổi : /nữ Dân tộc : / nữ
II . CÔNG TÁC HUY ĐỘNG RA LỚP :
Khối Tiểu học:
Tổng số học sinh : 254 / 115 nữ ; Dân tộc : 254 / 115 nữ .
Số lớp : 11 lớp ; Số HS lưu ban : 7 /0nữ .
Trong đó học sinh lưu ban: lớp 1 : 5/0nữ, lớp 5 : 2/0nữ


Khối lớp 1 : 56/ 25 nữ ; Dân tộc : 56 / 25 nữ .
Số lớp : 02 lớp ; Số HS lưu ban : 4/0 nữ .
Khối lớp 2 : 46 / 22 nữ ; Dân tộc : 46 / 22 nữ .
Số lớp : 02 lớp ; Số HS lưu ban : 0/ 0 nữ .
Khối lớp 3 : 47 / 24 nữ ; Dân tộc : 47 / 24 nữ .
Số lớp : 02 lớp ; Số HS lưu ban : 0/0 .
Khối lớp 4 : 63 / 25 nữ ; Dân tộc : 63 / 22 nữ .
Số lớp : 0 3 ; Số HS lưu ban : 0 .
Khối lớp 5 : 42 / 22 nữ ; Dân tộc : 47 /22 nữ .
Số lớp : 0 2 ; Số HS lưu ban : 0 .
III . CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ GIẢNG DẠY :
1 . Đội ngũ :
Tổng số : 24 / 18 nữ ; Dân tộc : 08 / 06 nữ ; Đảng viên : 12 / 10 nữ .
- Ban giám hiệu:
Tổng số : 02 / 01 nữ ; Dân tộc : 01 / 01 nữ ; Đảng viên : 02 / 01 nữ .
- Đứng lớp Tiểu học :
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 10 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

Tổng số : 17 / 15 nữ ; Dân tộc : 06 / 04 nữ ; Đảng viên : 10 / 09nữ .
- Nhân viên :
Tổng số : 04 / 02 nữ ; Dân tộc : 01 / 01 nữ ; Đảng viên : 0 / 0 nữ .
- Chuyên trách Đội :
Tổng số : 1 / 0 nữ ; Dân tộc : 0 ; Đảng viên : 0
2 . Cơ sở vật chất:
Tiểu học:
Số phòng học hiện có : 19 ; Loại nhà : [cấp4 : , cấp3: , cấp 2 :] .
Sử dụng để giảng dạy : 11 ; Loại nhà : [cấp4 : , cấp3 : , cấp2 : ].
Phòng hội đồng : 1 ; Loại nhà : [cấp 4: , cấp3 : , cấp2 : ].


Phòng làm việc BGH : 1 ; Loại nhà : [cấp 4: , cấp3 : , cấp2 : ].
Hội trường : ; Loại nhà : [cấp 4: , cấp3 : , cấp2 : ].
Phòng chức năng khác : 6 ; Loại nhà : [cấp 4: , cấp3 : 3 , cấp2 : ].
Nhà ở giáo viên : ; Loại nhà : [cấp 4: , cấp3 : , cấp2 : ].
Nhà ở học sinh : ; Loại nhà : [cấp 4: , cấp3 : , cấp2 : ].
Bàn ghế học sinh : 314 chỗ ngồi .
Trong đó : Loại 2 chỗ ngồi : 314 .
Loại 4 chỗ ngồi : .
Bàn ghế giáo viên : 11 bộ
Bàn ghế phòng hội đồng : Bàn : 07 ; Ghế : 5 ghế gỗ , 30 ghế sắt
Ti vi : 02 ; Đầu đĩa : 01 ; Loa máy : 01 ; Đèn chiếu : 02 ; Đàn : 02 .
Máy vi tính : 23 dàn ; Máy in : 03 ; Bàn : 01 cái ; Ghế : 01 cái .
Tủ đựng hồ sơ : 6 cái .
Tủ dùng tại thư viện : 04 cái .
Tủ dùng tại các phòng học : 11 cái .
Giá đựng sách : 01 cái .
Bàn ghế tại thư viện : Bàn : 03 cái ; Ghế 50 chỗ ngồi : 50 cái .
Bảng dùng để giảng dạy : 11 cái .
Trong đó bảng chống lóa : 11 cái .
Bảng dùng vào mục đích khác : 00 . Trong đó bảng chống lóa : 0 .
Thiết bị dạy học theo chương trình SGK mới [theo tính bộ]:
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 11 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

Học sinh : Tiếng Việt Toán
Lớp 1 : 2 bộ 60 bộ 60 bộ
Lớp 2 : 2 bộ 70bô.
Lớp 3 : 2 bộ 80 bộ
Lớp 4 : 2 bộ 42 bộ


Lớp 5 : 2 bộ 47 bộ
Giáo viên : Tiếng Việt Toán
Lớp 1 : 2 bộ 2bộ
Lớp 2 : 2 bộ 2bộ
Lớp 3 : 2bộ
Lớp 4 : 2bộ
Lớp 5 : 2bộ
Các loại khác:
Tranh ảnh phục vụ giảng dạy : 370 tờ
Bộ đồ dùng môn Kỹ thuật lớp 4 : 35bộ , bộ thêu : 22 môn
Kỹ thuật lớp 5 : 42bộ ,
IV . CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN :
1 . Chỉ tiêu yêu cầu đối với học sinh.
a . Tiểu học :
- Tỉ lệ chuyên cần trên lớp : 98 % .
- Tỉ lệ học sinh bỏ học : 0 % .
- Tỉ lệ học sinh lên lớp : 98 - 100 % .
- Tỉ lệ học sinh Hoàn thành chương trình bậc Tiểu học : 100 % .
Chất lượng học tập cuối năm :
* Học lực: * Hạnh kiểm:
Giỏi: 20 % Thực hiện đầy đủ: 100 %
Khá: 55% Thực hiện CĐĐ: 0 %
TB: 23%
Yếu: 2%
Các chỉ tiêu khác : 100% tham gia nhiệt tình các phong trào của trường .
giảng dạy đầy đủ, các chuyên đề an toàn giao thông , giáo dục môi trường , quyền
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 12 -
Báo cáo kiến tập sư phạm


và bổn phận trẻ em, một cách nghiêm túc, tích hợp, lồng ghép giáo dục tiết kiệm
năng lượng và hiệu quả, rèn kỹ năng sống trong các môn học .Tham gia tốt phong
trào hội thi vở sạch chữ đẹp và các hoạt động khác do Phòng GD tổ chức
2 . Các chỉ tiêu đối với giáo viên:
Kiểm tra HSSS : 4 lần / năm [ Tốt : 75 % ; Khá : 25 % ; TB : 0 % ;
Yếu : 0 %]
Dự giờ thăm lớp : 8 -10 Tiết / năm/1 GV [ Tốt : 70 % ; Khá : 25 % ; TB : 5
%; Yếu : 0 % ] .
- Phấn đầu 1 học kỳ giáo viên có từ 2- 4 tiết giáo án ứng dụng công nghệ
thông tin .
Thực hiện các chuyên đề:
- Tháng 9 +10 triển khai chương trình giao thông .
- Tháng 11 chủ đề quyền và bổn phận trẻ em . Thầy cô giáo .
- Tháng 12 chủ đề quân đội
- Tháng 1 chủ đề đất nước
- Tháng 2+3 chủ đề Phụ nữ.
- Tháng 4+5 chủ đề về Bác Hồ
Sinh hoạt tổ khối chuyên môn : 4 lần / tháng .
* Biện pháp thực hiện :
* Đối với học sinh :
- Học sinh đi học chuyên cần vắng học phải có lý do, đến lớp phải mặc
đồng phục quần xanh áo trắng, mùa mưa đảm bảo mặc áo phông theo sự thống
nhất giữa phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm . Đảm bảo đầy đủ đồ dùng học tập,
bảo quản tốt tài sản của nhà trường, mượn sách giáo khoa, đồ dùng học tập bảo vệ
chu đáo, giữ gìn cẩn thận, tránh mất hư hỏng .
- Tham gia sinh hoạt ngoại khoá đầy đủ .
- Nghiêm túc trong học tập, phát huy tinh thần tự giác trong phát biểu xây
dựng bài tại lớp .
- Đi học đúng giờ trật tự trong lớp, xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các
khối lớp. Biết vâng lời tôn trọng lễ phép thầy cô giáo, người lớn tuổi .


- Đọc sách tại thư viện phải bảo quản nghiêm túc .
- Chấp hành theo sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm, của nhân viên phụ
trách thư viện.
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 13 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

- Duy trì học sinh thôn 4,5,6 ở lại buổi trưa tại trường vào mùa mưa.
* Đối với giáo viên :
- Hồ sơ chuyên môn thực hiện nghiêm túc đúng theo quy chế .
- Bảo đảm thời gian cho các tiết dạy. Truyền thụ kiến thức chủ động sáng
tạo học sinh dễ ghi nhớ. Tăng cường dự giờ thăm lớp theo quy định của khối lớp ,
của trường .
- Đánh giá xếp loại học sinh thực tế tránh bệnh thành tích .
- Thường xuyên quan tâm đến việc chấm chữa bài và cho điểm một cách
nghiêm túc, đúng theo quy chế chuyên môn.
- Chấp hành tốt sự phân công của cấp trên.
- Tham gia sinh hoạt tổ khối chuyên môn nghiêm túc, nội dung phong phú.
- Kịp thời báo cáo những công việc cần thiết, đề xuất với Chi bộ , BGH ,
BCH Công Đoàn, để giải quyết kịp thời .
- Tham gia tập huấn, họp hội đồng đầy đủ nghiêm túc .
- Chấp hành sinh hoạt định kỳ, dự giờ rút kinh nghiệm về giảng dạy theo
chuẩn kiến thức kỹ năng, tích hợp tiết kiệm năng lượng, lồng ghép kỹ năng sống
trong các môn học .
- Chấp hành tốt nghị quyết CBCNV đầu năm học .
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
3. Công tác quản lý :
Xây dựng 3 môi trường giáo dục .
Tổ chức Hội nghị công nhân viên chức, Đại hội giáo dục xã, Hội phụ huynh
HS, tham mưu tốt với chính quyền địa phương chăm lo sự nghiệp giáo dục .


Tổ chức hội nghị CBCNVC trong tháng 9, qua đó quán triệt tình hình
phương hướng nhiệm vụ năm học, đồng thời đề ra chỉ tiêu cụ thể cho từng công
việc, cụ thể hoá các quy định trong cơ quan mỗi đ/c phải tham gia đóng góp nghị
quyết và thực hiện một cách nghiêm túc .
- Tham mưu với cính quyền địa phương, tổ chức đại hội Hội đồng giáo dục .
- Kiểm tra, đánh giá công tác thường xuyên, trung thực khách quan, biểu
dương cá nhân có nhiều thành tích trong các phong trào thi đua một cách kịp thời .
- Tăng cường công tác thanh kiểm tra thường xuyên, bằng nhiều hình thức.
- Hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học, triển khai cụ thể các yêu cầu ,
công việc cần tham gia của hội cùng với phụ huynh. Củng cố BCH hội phụ huynh
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 14 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

- Báo cáo thường xuyên công tác chất lượng và số lượng cho phụ huynh
,đồng thời nêu ra phương hướng cụ thể từng tháng, học kỳ.
- Tham mưu tốt với Đảng uỷ - HĐND - UBND , phối hợp với các ban ngành
hỗ trợ cho trường hoạt động một cách có hiệu quả . Chấp hành nghi quyết hội
khuyến học xã Hồng Quảng.
- Tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ phổ cập GD TH Đ Đ T mức độ 1.
4 . Công tác đoàn thể trong nhà trường:
Công tác Đảng :
- Đề ra nghị quyết cụ thể, lãnh đạo các hoạt động trong năm học. Kết hợp
với các đoàn thể xây dựng tập thể đoàn kết nhất trí .
- Chỉ đạo, xây dựng lực lượng Đảng viên tiên phong trong các hoạt động .
- Tích cực tham gia các hoạt động do trường và Công đoàn triển khai .
- Chống các hiện tượng tiêu cực trong trường học .
- Phấn đấu phát triển từ 2 đến 3 đ/c Đảng viên mới .
- Cuối năm phấn đấu đạt chi bộ “Trong sạch vững mạnh” .
Công tác Công đoàn :


- Hoàn thành nhiệm vụ thủ tục hồ sơ công nhận đạt chuẩn cơ quan văn hóa
- Kết hợp tham mưu với Chi bộ và BGH, các đoàn thể trong và ngoài nhà
trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
- Xây dựng tập thể CBCNV có timh thần đoàn kết cao, chấp hành tốt sự
phân công của cấp trên, tránh bệnh thành tích trong giáo dục .
- Phát động phong trào thi đua các ngày lễ lớn, hiệu quả chất lượng cao .
- Thường xuyên giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn đóng góp đoàn phí đầy đủ ,
sử dụng đúng mục đích ,
- Phấn đấu trong năm có từ 1 đến 2 đpàn viên ưu tú để giới thiệu cho chi bộ
xem xé kết nạp .
- Vận động đoàn viên tham gia tốt các hoạt động, các cuộc vận động cấp
trên đã đề ra.
Công tác Đoàn TNCS Hồ Chí Minh :
Củng cố kiện toàn tổ chức công tác Đoàn trong trường học, một số đ/c Đoàn
viên tham gia sinh hoạt với tổ chức Đoàn tại địa phương một cách nghiêm túc có
hiệu quả .
- Phát động nhiều phong trào thi đua vào các ngày lễ lớn.
- Phát động phong trào công trình nhỏ trong trường học do Chi đoàn phát
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 15 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

động, hỗ trợ cho Đội TNTP làm tốt các hoạt động phong trào.
Công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh : :
- Đề ra kế hoạch cụ thể cho các hoạt động hàng tuần, tháng phù hợp với kế
hoạch của Hội Đồng Đội đã đề ra trong năm .
- Thường xuyên tổ chức sinh hoạt Đội phù hợp với tùng chủ điểm . Hoạt
động bằng nhiều hình thức phong phú .
- Chú trọng công tác phát triển Đội viên mới , chăm lo công tác Sao Nhi
Đồng


- Tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá , tham gia giao lưu giữa các cụm
thi đua trường: Thị Trấn số1, Nhâm, HồngQuảng, Hồng Bắc,Thị Trấn số 2 .
- Phát động phong trào đóng góp quỹ Đội để giúp đỡ các em học sinh trong
trường khi gặp khó khăn
- Kết hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm phát động phong trào thi đua Đội viên
giữa các khối lớp bằng nhiều hình thức , xây dựng tốt tinh thần đoàn kết . Biết bảo
vệ tài sản của tập thể .
Thành lập đội cờ đỏ theo dõi các hoạt động .
Duy trì tốt chào cờ đầu tuần .
5 . Đăng kí thi đua cuối năm học của nhà trường:
Danh hiệu thi đua cuối năm:
+ Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh : 01 ; + CS thi đua cấp cơ sở : 02
+ GV dạy gỏi cấp Tỉnh : 01 ; + GV dạy giỏi cấp Huyện : 03
+ Lao động Tiên tiến : 70 - 75 % .
+ Công Đoàn cơ sở vững mạnh cấp Tỉnh .
+ Danh hiệu tập thể : Tập thể lao động tiên tiến xuất sắc.
+ Trường đạt Chuẩn Quốc gia. .
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 16 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

B/KIẾN TẬP CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM:
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
GSKT : HỒ THỊ LÍP
GVHD :ĐÀO THỊ MỸ LINH
I/ Đặc điểm tình hình :
Sỉ số học sinh hiện nay: 29/11
Nam:18
Nữ: 11
Thành phần GĐ


+Con công nhân : Không Có
+Con dân: 100% Hộ nghèo : 18em
-Học tập vui chơi và các hoạt động khác
Ưu điểm:
-Là ngôi trường phấn đấu năm học 2011-2012 đạt chuẩn quốc gia nên trang
thiết bị được bổ sung theo yêu cầu của nhà trường
-GV nhiệt tình trong công tác .Nắm được phương pháp giảng dạy theo hướng
đổi mới ,dạy theo nhiều phương pháp đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng.
-Học sinh có ý thức trong học tập
-Một số em khả năng tiếp thu nhanh .
-Đa số trẻ chú ý tập trung vào các hoạt động và lắng nghe cô giảng bài.
II,Nhiệm vụ công tác chủ nhiệm trong thời gian kiến tập
+xây dựng tập thể học sinh ngoan.
+Tìm hiểu hồ sơ ,sồ sách cùa GVCN ,cách ghi chép ,soạn các biểu bảng
+Nắm sĩ số lượng học sinh,làm quen với về:tên ,sở thích ,các đặc diểm cà nhân
khác .
+Trò chuyện với các em ,giúp đỡ các em chậm phát triển, cá biệt
+Tiếp xúc với phụ huynh trong giờ đón học sinh
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 17 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

+Lên lớp và làm công tác chủ nhiệm nhóm 1B ngày 22-11-2011 ,với tất cả các
hoạt động
III/ Biện pháp cụ thể:
Đầu năm dựa vào kế hoạch của trường xây dựng kế hoạch cá nhân cụ thể, phù
hợp với tình hình lớp.
Hàng tháng theo dõi việc học tập.
Đầu tư soạn giảng chất lượng, lồng ghép các chuyên đề trọng tâm vào các hoạt
động.


Theo dõi giáo án duyệt trước khi dự giờ theo quy định.
Tạo môi trường thân thiện với học sinh trong các hoạt động.
Bản thân tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, làm đồ dùng, đồ
chơi theo dạng mở thực hiện kế hoạch hoạt động theo trường tiểu học phát huy tính
tích cực của học sinh.
Phối hợp phụ huynh để giảng dạy tốt.
Khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
IV/ Kinh nghiệm trong kiến tập:
Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, có tnh thần nghiệp vụ trong công tác, linh
hoạt nhạy bén trong mọi tình huống.
Luôn thực hiện tốt trong quy chế chuyên môn.
Khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ qua bạn đồng nghiệp,
đầu tư soạn giáo án áp dụng vào dự giờ.
Tích cực tham gia tốt phong trào thi đuađạt kết quả cao.
Luôn quan tâm đến học sinh, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh, chăm
sóc luôn tạo niềm tin được phụ huynh tin cậy.
Luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
GIÁO SINH KIẾN TẬP
HỒ THỊ LÍP
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 18 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

PHẦN III
ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC CHUNG
VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
1/ ĐÁNH GIÁ CHUNG
1.1/ Đánh giá về ý thức tổ chức kỷ luật:
Chấp hành nội quy, quy chế kiến tập sư phạm.


Thực hiện nội quy, quy chế nghiêm chỉnh chấp hành thời khoa biểu của
đoàn kiến tập và sự phân công của Ban giám hiệu.
Thực hiện theo hướng dẫn đều hành quản lý, của tổ trưởng chuyên môn, của
ban điều hành của giáo viên hướng dẫn và trường kiến tập sư phạm, luôn hoàn
thành tốt kế hoạch được giao.
1.2/ Về thực hiện các nhiệm vụ:
* Nhận thức cá nhân:
- Trong quá trình kiến tập em luôn:
+ Chấp hành nội quy, quy chế kiến tập sư phạm và
nội quy chất lượng công tác và quyền lợi của trường kiến tập.
+ Thực hiện nội quy kiến tập nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu của
đoàn kiến tập và sự phân công của các thầy cô hướng dẫn.
Tuân thủ theo sự hướng dẫn của trường kiến tập sư phạm luôn hoàn thành
tốt các kế hoạch được giao.
1.3/ Việc thực hiện các nhiệm vụ như của một giáo viên của trường kiến
tập:
- Nhận thức được nhiệm vụ được giao: Em nhận thấy rằng hơn ai hết, bản thân
em xem đó là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và phải phấn đấu nhiều hơn nữa để
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Thực hiện tốt các quy định về sinh hoạt chuyên môn dưới sự quản lý của thầy
cô hướng dẫn.
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 19 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

- Thực hiện tính gương mẫu đối với học sinh, luôn giữ ngôn ngữ mẫu mực,
hành động đúng đắn trang phục gọn gàng, giản dị phù hợp với hoạt động sư phạm
có tính giáo dục.
- Đối với giáo viên trong trường luôn kính trọng, lễ phép và gần gũi.
1.4/ Đánh giá chung về việc xử lý các quan hệ với cán bộ giáo viên và nhân


dân địa phương:
Với nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp sau này, nên tự bản thân đã tự cố gắng
khắc phục những khuyết điểm hạn chế, có một mối quan hệ tốt với cán bộ giáo
viên, tạo không khí hòa đồng cho các em cảm thấy tự tin hơn với nhân dân địa
phương: Có những cử chỉ tôn trọng để tạo thiện cảm.
2/ NHỮNG CHUYỂN BIẾN, KỸ NĂNG SƯ PHẠM CỦA BẢN THÂN:
Qua đợt kiến tập lần này cũng như em mới thấy công lao vất vả của các cô
những khó khăn trong công tác giảng dạy và trong cuộc sống nhưng vẫn một lòng
vì nghề nghiệp “Trồng người”. từ đó làm cho em thấy quý trọng và yêu mến sự
nghiệp giáo dục .
Trong quá trình lớp kiến tập dạy, cũng đã đúc kết cho mình một số kinh
nghiệm quý giá không nhiều nhưng rất cần thiết, từ phong cách lên lớp đến tri thức
chuyên môn, làm thế nào để tổ chức một lớp học sinh động, biết cách xử lý các
tình huống sư phạm khác nhau một cách tế nhị và có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn
mắc một số sai sót cần phải khắc phục nhiều để hoàn thiện bản thân. Mong quý
thầy cô bỏ qua cho em.
Nâng cao nhận thức giáo dục và nghề dạy học trong giai đoạn mới.
Qua kiến tập sư phạm đã rút ra được nhiều phương pháp học và cách tích
lũy kiến thức bổ sung cho việc giảng dạy sau này. Qua việc khảo sát với thực tế, cụ
thể là qua đợt kiến tập sư phạm. đây là đợt kiến tập quyết định cho em có được thi
tốt nghiệp hay không, cho tôi biết được khả năng học hai năm ở trường sư phạm
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 20 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

của em như thế nào. Nhờ có đợt kiến tập này tôi đã tiếp thu được rất nhiều bổ ích,
từ lĩnh vực kiến thức, phương pháp đến những tình huống xử lý sư phạm.
3/ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC, KỸ NĂNG GIÁO
DỤC VÀ DẠY HỌC:
Áp dụng được những kiến thức đã học ở trường Đại Học Quảng Nam trong


đợt kiến tập sư phạm. Tuy kỹ năng giáo dục của bản thân chưa đạt hiệu quả cao
nhất nhưng cũng được hình thành những nét cơ bản.
Qua từng tiết dạy, khả năng áp dụng kiến thức đã học và kỹ năng giáo dục
càng được nâng cao và hoàn thiện hơn.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA
TỪ ĐỢT KIẾN TẬP
Quá trình đi kiến tập ở trường Tiểu học Hồng Quảng, tuy khoảng thời
gian kiến tập không nhiều nhưng đã giúp em học hỏi thông suốt rất nhiều điều mà
khi học ở trường , em chỉ được học trên lý thuyết rất mơ hồ, chưa hình dung ra
buổi sinh hoạt học tập, một buổi đứng lớp như thế nào. Nay em đã được xuống
trường tận mắt nhìn thấy sinh hoạt công việc của cô và của học sinh trong trường .
Cũng nhờ đợt kiến tập này em đã được dự giờ và tham gia các hoạt động của
trường, em mới cảm thấy rằng một giáo viên không đơn giản như mình tưởng
tượng.
Tuy vẫn biết mỗi nghề mỗi vất vả, khó khăn khác nhau, nhưng cái nghề
dạy học quả thật rất khó khăn, vất vả, gian giao, thức khuya dậy sớm. không phải
ai cũng cảm nhận được nổi vất vả ấy , chỉ có những người trong nghề mới thấu
hiều và thông cảm cho nhau được các thầy cô tận tình chu đáo coi học sinh như
con. Cũng như tình thương ấy mà các thầy cô không hề ngại khó khăn gian khổ.
GIÁO SINH KIẾN TẬP

HỒ THỊ LÍP
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 21 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM CỦA HIỆU TRƯỞNG
1- Nhận xét :
Ưu điểm :












Nhược điểm:





2.Kết quả điểm số :
[ Bằng chữ]









Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 22 -
Báo cáo kiến tập sư phạm




Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 23 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

















2/ Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
















Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 24 -
Báo cáo kiến tập sư phạm

C/ KIẾN TẬP DỰ GIỜ
Ngày:21/11 đến 25/11/2011
Ngày Thời gian Môn Tên Bài GV GD
21/11/2011 7h30’-8h20’
8h20’-8h40’
Tập đọc
Tự Nhiên Xã
Hội
Bông hoa Niềm Vui
Gĩư Sạch Môi
Trường Xung
Quanh Nhà Ở
Lê Thị Thanh
Miền
Lê Thị Hoàn
22/11/2011 7h30’-8h20’
8h20’-8h40’
Kể Chuyện


Luyện Từ và
Câu
Bông hoa Niềm Vui
Ý Chí-Nghị Lực
Lê Thị Thanh
Miền
Nguyễn Thị Hồng
Vân
23/11/2011 7h30’-8h20’
8h20’-8h40’
Tập Làm
Văn
Chính Tả
Ôn Tập Kể Chuyện
Đêm Trăng Trên
Hồ Tây
Nguyễn Thị Hồng
Vân
Tô Thị Nin
24/11/2011 8h-9h Sinh Hoạt
Công Tác
Đội-Sao
Tập Luyện NGhi
Thức Đội
Lê Minh Bằng
25/11/2011 7h30’-8h20’
8h20’-8h40’
8h40’-9h20’
9h30’-10h20’
Học Vần


Toán
Thủ Công Kĩ
Thuật
Sinh Hoạt
Chủ Nhiệm
Lớp
Ong-Ông
Phép Cộng Trong
Phạm Vi 7
Gấp,Cắt,Dán Hình
Tròn
Đào Thị Mỹ Linh
Nguyễn Thị
Hạnh
Lê Thị Hoàn
Đào Thị Mỹ Linh
Giáo sinh kiến tập : Hồ Thị Líp
- 25 -

BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP SƯ PHẠM tiểu học tại Trường Tiểu học Hợp Thanh B Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [135.69 KB, 15 trang ]

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HẢI DƯƠNG
KHOA TIỂU HỌC
BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC TẬP SƯ PHẠM
Họ và tên: Hoàng Việt Dũng
Lớp : 3C
Trường Tiểu học Hợp Thanh B
Huyện Mỹ Đức – Thành phố Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU

Nghề giáo viên là một nghề cao qúy, đòi hỏi phải có kiến thức cơ bản và được
đào tạo bài bản. Vì vậy, theo học ngành nhà giáo là chúng em đã xác định được
trách nhiệm lớn lao của mình và xác định được mình phải làm gì và rèn luyện như
thế nào để có kiến thức đào tạo lớp trẻ sau này. Qua thời gian học ở trường chúng
em chỉ mới học trên lý thuyết, sau hơn 2 tháng thực tập tại trường Tiểu Học Hợp
Thanh B em đã học được rất nhiều kinh nghiệm qúy báu, bản thân em nhận thấy
ngành giáo dục là rất quan trọng.
Sau khi được sự chỉ đạo của Trường Cao Đẳng Hải Dương, về thực tập tại
trường Tiểu Học Hợp Thanh B và được sự hướng dẫn nhiệt tình của Ban Giám
Hiệu của Trường Tiểu Học Hợp Thanh B, đã tạo điều kiện cho em thực tập tại
trường, được sự quan tâm và giúp đỡ của nhà trường, em đã nhanh chóng nắm bắt
kịp thời nề nếp và nội quy nhà trường đề ra, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao.
Bước đầu tiếp xúc về công việc giảng dạy với một sinh viên còn bỡ ngỡ, nhưng
qua đợt thực tập này bản thân em đã được học hỏi kinh nghiệm từ những người
thầy đi trước trong công tác giảng dạy và nghiệp vụ. Thấy được những việc mình
đã làm được và những việc mình chưa làm được, từ đó rút ra những bài học bổ ích
phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy sau này. Qua đó, bản thân em tự nhận thấy
tầm quan trọng trong công việc, thấy được trách nhiệm của mình trong công việc
giảng dạy sau này.
Cuốn báo cáo này là kết quả của thời gian học tập tại trường và thời gian thực


tập tại Tiểu Học Hợp Thanh B. Tuy nhiên, trong thời gian học và thực tập do thời
gian còn ít, chưa nắm hết tình hình chung của trường, cho nên vẫn đang còn có một
số thiếu sót, kính mong các thầy cô thông cảm. Bản thân em luôn mong được sự
giúp đỡ, góp ý chân thành của quý thầy cô ở trường và Ban Giám Hiệu Trường
Tiểu Học Hợp Thanh B và toàn thể các bạn, để cho em có thể vươn lên và hoàn
thành tốt công việc của mình, của một người giáo viên trong tương lai.

Em xin chân thành cảm ơn!
Người viết báo cáo

Hoàng Việt Dũng
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MỸ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH HỢP THANH B Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO THU HOẠCH
THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA CÁ NHÂN SINH VIÊN
PHẦN I:
Họ và tên sinh viên: Hoàng Việt Dũng
Ngày sinh : 25 / 10 / 1992
Khoa : Tiểu học – Lớp TH K5A
Hệ đào tạo : Chính quy
Thực tập dạy lớp : 3C Chủ nhiệm lớp: 3C
PHẦN II:
TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP
1/ Thâm nhâp thực tế:
a] Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế.
Được trường Cao Đẳng Hải Dương giới thiệu về thực tập tại trường Tiểu Học
Hợp Thanh B – Xã Hợp Thanh – Huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội, bản thân tôi thấy
được trọng trách lớn lao của người giáo sinh và đã khơi dậy trong tôi niềm đam
mê, lòng tâm huyết, thương yêu các em học sinh, yêu nghề nghiệp. Tôi luôn vui vẻ,
tự tin và hứng thú trong mọi hoạt động thực tập. Bản thân tôi đã ý thức và tôn


trọng các thầy cô trong nhà trường, đặc biệt quan hệ tốt với giáo viên hướng dẫn
b] Những thành tích
Ý thức được tinh thần, thái độ đúng đắn về việc chấp hành các nội quy, quy
chế của nhà trường cũng như của chuyên môn đề ra tại trường thực tập.
*Kết quả đạt được trong năm 2011 - 2012 của CB - GV - NV và học sinh
nhà trường:
- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 03%
- Lao động tiên tiến cấp huyện : 08%
- Lao động tiên tiến cấp trường : 13 đồng chí
- Tổ tiên tiến cấp huyện : tổ
- Học sinh giỏi : em đạt : 16%
- Học sinh tiên tiến : em đạt: 27,6%
- Lớp tiên tiến : lớp đạt : 98,4%
- Hoàn thành chương trình bậc tiểu học : đạt 100%
- Hạnh kiểm thực hiện đầy đủ : đạt 96,8%
* Tìm hiểu về quy mô trường lớp:
Trường tiểu học Hợp Thanh B được nằm trên địa bàn thôn 2: Ảỉ - Phú Hiền.
Được thành lập từ năm 1999 tính đến nay đã tròn 14 năm. Tuy cơ sở vật chất còn
thiếu thốn nhưng bây giờ nhà trường đã tổ chức được dạy học 9 buổi/ tuần, đã có
phòng thư viện thiết bị, phòng vi tính, đội ngũ CB - GV- NV - đầy đủ góp phần tạo
cho nhà trường từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Trong nhiều năm qua,
nhà trường đã có nhiều khởi sắc, đồng thời đạt được nhiều thành tích được cấp trên
ghi nhận trong dịp kỷ niệm 10 năm thành lập trường
[ 18/11/1999 – 18/11/2009].
* Về đội ngũ CB – GV – NV :
+ Tổng số CB – GV – NV có : 37 trong đó ; [Nữ: 26 đồng chí]
+ Ban giám hiệu : 02 [01 hiệu trưởng; 01 hiệu phó]
Hiệu trưởng: Đinh Viễn Khương
Hiệu phó: Cao Thị Thỏa
Tổng phụ trách đội: 01 đồng chí


Phụ trách phổ cập giáo dục tiểu học: 01 đồng chí
+ Giáo viên: Trực tiếp giảng dạy 20 đ/c; Giáo viên chuyên: 7 đ/c
+ Nhân viên: 06 đ/c
Kế toán 01 đ/c: Đinh Thị Hằng
Thư viện 01 đ/c:
Y tế học đường 01đ/c:
Văn thư 01 đ/c: Đinh Thị Ly [ hợp đồng]
Bảo vệ 02 đ/c: Đinh Thanh Hải- Đinh Tiến Phương [02 hợp đồng]
+ Nhà trường đã có chi bộ gồm 15 Đảng viên.[01 hợp đồng]
Bí thư chi bộ: Đinh Viễn Khương
Phó bí thư chi bộ: Hà Ngọc Quỳnh
Chủ tịch công đoàn: Nguyễn Thị Thủy
Bí thư chi đoàn: Lữ Đăng Huy
* Về học sinh:
Tổng số học sinh toàn trường … em, được biên chế thành …lớp:
Cụ thể như sau:
KHỐI LỚP
HỌC
SINH
NỮ
DÂN
TỘC
NỮ
DÂN
TỘC
I 4 89 43 40 23
II 3 62 32 19 12
III 4 63 31 23 11
IV 3 58 24 23 11
V 3 76 46 18 10


TỔNG
CỘNG
17 348 176 123 67
* Các chỉ tiêu cần đạt trong năm 2012 - 2013 của nhà trường:
+ Đối với cán bộ, giáo viên:
Chi bộ: Trong sạch vững mạnh
Công đoàn: Vững mạnh
Chi đoàn: Vững mạnh
Nhà trường: Đạt tiên tiến cấp huyện
Chiến sĩ thi đua: 03 đ/c
Lao động tiên tiến cấp huyện: 35% trở lên
Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 60% trở lên
+ Đối với học sinh:
Học sinh đạt hạnh kiểm thực hiện tốt: 92%
Học sinh hạnh kiểm chưa đạt: 2%
Học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học: 100%
Học sinh giỏi đạt cấp trường: 17%
Học sinh tiên tiến đạt: 28%
Lớp tiên tiến đạt cấp trường: 60% trở lên.
* Tìm hiểu quy chế chuyên môn của nhà trường.
Giáo viên có nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục đảm bảo theo chất lượng, theo
chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học.
- Soạn bài:
+ Soạn bài đầy đủ trước khi lên lớp, soạn đúng chương trình thời khóa biểu.
+ Bài soạn ngắn gọn nhưng đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác.
+ Bài soạn thể hiện được phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phần việc
của giáo viên, phần việc của học sinh.
+ Bài soạn xác định đúng mục tiêu bài dạy [ phần nào dành cho mọi đối
tượng học sinh, phần nào dành cho học sinh khá – giỏi].
+ Trình bày giáo án khoa học, sạch, đẹp.


- Lên lớp:
+ Lên lớp đúng thời gian quy định [ 1 tiết 35 – 40 phút].
+ Truyền thụ đầy dung lượng kiến thức cần đạt của bài dạy.
+ Dạy đúng nội dung kiến thức.
+ Đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác, công bằng.
+ Không xuyên tạc nội dung giáo dục, không dạy cho học sinh những điều
trái với quan điểm đường lối giáo dục của Đảng và nhà nước Việt Nam.
- Kiểm tra đánh giá học sinh;
Thường xuyên kiểm tra việc học tập, lĩnh hội kiến thức của học sinh để điều
chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp, ghi điểm vào sổ kịp thời.
Tổ chức kiểm tra nghiêm túc, chấm chữa bài theo biểu điểm [ kiểm tra định
kỳ ] và lưu bài kiểm tra.

Đánh giá đúng kết quả học tâp của học sinh, đảm bảo phân loại được đối
tượng học sinh.
Không dùng những từ ngữ xúc phạm danh dự, nhân phẩm học sinh.
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại học sinh:
Giáo viên nhận xét, đánh giá học lực, hạnh kiểm của học sinh theo định kỳ.
Lời nhận xét mang tính động viên, không dùng những từ ngữ gây tổn thương học
sinh.
Cuối năm hoc, giáo viên đề nghị nhà trường khen thưởng học sinh đúng đối
tượng theo quy định thông tư số 32 .Lập danh sách học sinh được lên lớp, học sinh
phải kiểm tra lại và tiến hành bàn giao chất lượng học sinh lớp mình phụ trách.
Giáo viên lên lớp phải mang đủ các loại hồ sơ, giáo án, sổ ghi điểm sổ chủ nhiệm,
lịch báo giảng.
- Tìm hiểu đặc điểm lớp thực tập – chủ nhiệm.
+ Tình hình chung:
Tổng số học sinh trong lớp 20 em, trong đó:
Nữ: 10- em
Nam: 10 em


Học sinh dân tộc thiểu số: 0
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 05 em
Học sinh có năng lực đặc biệt:01 em
- Thuận lợi của lớp:
Đa số các em đều chăm ngoan, chịu khó hiếu học, gia đình có sự quan tâm
chăm lo học hành cho các em. Đã xây dựng được tinh thần đoàn kết, thương yêu
giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ trong quá trình học tập, lao động và các hoạt động bề nổi.
Tạo được môi trường thân thiện giữa giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh trong
lớp.
- Khó khăn của lớp:
Bên cạnh những học sinh chăm ngoan vẫn còn một số ít học sinh thực sự
chưa phát huy hết tính tích cực trong học tập và mọi hoạt động. Một số ít gia đình
còn thiếu quan tâm đến việc học hành của con em.
- Chỉ tiêu phấn đấu của lớp:
Lớp đạt danh hiệu : Tiên tiến
Chi đội : Vững mạnh
Học sinh đạt danh hiệu giỏi: 02 em
Học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến: 05 em
Học sinh đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ: 15 em
Học sinh đạt hạnh kiểm thực hiện tốt: 20 em
c/ Thu hoạch và tác dụng của công tác này:
Qua việc tìm hiểu thực tế, bản thân tôi đã nắm bắt được tình hình thực
trạng của nhà trường cũng như lớp thực tập - chủ nhiệm. Trên cơ sở đó để bản thân
xác định được kế hoạch giảng dạy và kế hoạch chủ nhiệm. Qua việc tìm hiểu và
tham dự các hội nghị trong nhà trường bản thân tôi đã rút ra cho mình sự cần thiết
của việc thâm nhập thực tế. Việc trao đổi giao lưu và tiếp xúc với đồng nghiệp,
việc tham gia vào các hoạt động trong nhà trường, đặc biệt trong công tác chuyên
môn là việc làm thiết thực, hết sức quan trọng nhằm định hướng cho mình trở
thành một giáo viên đảm bảo mẫu mực trong tương lai. Thông qua việc học tập và
trao đổi chuyên môn với giáo viên trong nhà trường phần nào đã làm sáng tỏ lý


thuyết mình được học, thông qua đó nhằm củng cố và khắc sâu hơn về kiến thức
cho bản thân.
2/ Thực tập giảng dạy
a/ Tinh thần và thái độ ý thức:
Xác định công tác giảng dạy trong nhà trường là hoạt động hết sức quan
trọng, là mũi nhọn trong công tác chuyên môn. Muốn giảng dạy tốt, giờ dạy đạt
hiệu quả, người giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp, sử dụng phương pháp
và tổ chức dạy học phải hết sức linh động, sáng tạo trong việc sử dụng đồ dùng dạy
học nhằm để thu hút học sinh, tạo cho học sinh có hứng thú trong học tập. Muốn
đạt hiệu quả cao trong giờ học, người giáo viên phải:
+ Nắm chắc nội dung và chương trình sách giáo khoa.
+ Xác định được mục tiêu bài dạy đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng và giảm
tải của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
+ Nắm chắc và phân loại đối tượng học sinh.
+ Lựa chọn phương pháp và tổ chức dạy học thích hợp.
+ Chuẩn bị hồ sơ sổ sách và soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, bài soạn
phải thể hiện rõ hoạt động của thầy và hoạt động của trò.
+ Biết xử lý tình huống sư phạm hết sức khéo léo trong khi lên lớp.
+ Quan tâm đúng mức các đối tượng học sinh trong lớp đặc biệt là học sinh
yếu, học sinh gặp khó khăn.
+ Biết phân bố thời gian trong một tiết dạy học hợp lý.
+ Tiến trình tiết dạy phải diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên.
+ Truyền thụ kiến thức chính xác trọng tâm theo một hệ thống lôgic.
+ Tác phong sư phạm chuẩn mực, luôn gần gũi đối xử công bằng với học
sinh, tạo ra môi trường thân thiện trong lớp.
b/ Những công việc đã làm và kết quả cụ thể:
- Đã tiến hành dự giờ 10 tiết theo sự chỉ đạo của nhà trường. Trong đó dự 03
tiết mẫu đồng thời ghi chép đầy đủ cẩn thận trong sổ ghi dự giờ.
- Soạn giáo án trước khi dự giờ 10 tiết.
- Soạn giáo án và tiến hành giảng dạy 03 tiết có đánh giá. Giáo án lên lớp được


giáo viên hướng dẫn phê duyệt trước khi tiến hành giảng dạy. Sau tiết thực giảng
được giáo viên hướng dẫn góp ý và đánh giá hết sức khách quan và được xếp loại
giờ dạy như sau:
Tiết 1: Tốt
Tiết 2: Tốt
Tiết 3: Tốt
c/ Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp:
Nắm bắt kịp thời quy chế chuyên môn trong nhà trường, thời gian ra, vào
lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ và thời gian ra chơi để làm tốt công tác chủ nhiệm.
Trên cơ sở đó, bản thân nắm bắt và lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học thích
hợp đối tượng học sinh để từng bước nâng cao chất lượng dạy học và đạt hiệu quả
cao trong thời gian thực tập.
d/ Thu hoạch và tác dụng:
Thông qua công tác thực tập giảng dạy trong nhà trường, được sự quan tâm
của Ban Giám Hiệu nhà trường với sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn
thực tập, đã góp phần thúc đẩy cho bản thân tôi về ưu điểm mình đã làm được,
đồng thời góp ý một số thiếu sót để bản thân tiếp thu có hướng khắc phục nhằm
trau dồi được chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, càng khơi dậy trong tôi lòng yêu
nghề, mến trẻ “ tất cả vì học sinh thân yêu”.
3/ Thực tập chủ nhiệm, quản lý nhóm lớp
a] Ý thức tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm.
Bản thân tôi đã nhận thức được vai trò, vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của
công tác thực tập chủ nhiệm lớp cũng như việc tham gia các hoạt động ngoài giờ
lên lớp của học sinh. Đây là một nhiệm vụ cần thiết đối với giáo viên thực tập nói
chung và đối với bản thân tôi nói riêng. Tôi xác định rằng làm tốt công tác chủ
nhiệm, quản lý nhóm lớp là chính bản thân mình ý thức được thái độ, tinh thần
trách nhiệm tâm huyết với nghề cũng là xây dựng tốt cho các học sinh được hòa
đồng trong một môi trường thân thiện. Chủ nhiệm lớp tốt là biết kết hợp giáo dục,
giáo dưỡng học sinh trong mối quan hệ cộng đồng; Gia đình – nhà trường – xã hội.
Với nhận thức nêu trên bản thân tôi luôn lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp của


giáo viên hướng dẫn cũng như ý kiến của giáo viên trong trường thực tập, bản thân
tôi luôn cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt công tác chủ chiệm lớp và các công tác
khác trong việc quản lý nhóm lớp.
b] Những việc làm cụ thể về khả năng và công tác chủ nhiệm:
Sau khi tìm hiểu đặc điểm của lớp thực tập – chủ nhiệm [lớp 5B] do cô
Nguyễn Thị Nguyệt chủ nhiệm. Bản thân tôi đã lập kế hoạch công tác chủ nhiệm
cụ thể như sau:
Thời gian Công việc cụ thê
Tuần 1
• Nhân lớp chủ nhiệm,thực tập, nắm bắt tình của
lớp
• Làm quen lớp chủ nhiệm và dự sinh hoạt thực tập
cuối tuần
Dự giờ 2 tiết mẫu:+
Tuần 2
• Hướng dẫn học sinh, sinh hoạt 15phút đầu giờ các
buổi trong tuần.
• Dự giờ một số tiết dạy thao giảng của trường.
• Hướng dẫn học sinh, sinh hoạt đội viên
• Tham gia lao động san đất sân trường phân hiệu
Ba Na
Tuần 3
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cho học sinh lớp thực
tập
• Dự giờ giáo viên hướng dẫn thực tập 3 tiết -
• Tổ chức cho học sinh vệ sinh sân trường - lớp học
Tuần 4
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cho lớp thực tập
• Dự giờ tiết mẫu giáo viên hướng dẫn thực tập
+Tập đọc :


+Toán :
• Hướng dẫn học sinh ca múa hát sân trường.
Tuần 5
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ cho lớp thực tập.
• Soạn để tập giảng tiết:
• + Toán: Các số có hai chữ số
+ Tập đọc: Cái bống
• Tham gia dự giờ mít tinh kỉ niệm ngày 8/3 với
công đoàn trường tổ chức
• Tổ chức cho học sinh, sinh hoạt cuối tuần.
Tuần 6
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập
• Soạn để tập giảng tiết: Toán
+ Toán:
+ Tập đọc:
Tham gia hướng dẫn học sinh lao động dọn vệ sinh
sân trường, lớp học.
• Hướng dẫn học sinh ca múa hát sân trường.
Tuần 7
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập
• Soạn để tập giảng tiết :
+ Kể chuyện:
+ Toán:
Tham gia dự mít tinh kỉ niệm ngày 26/3 thành lập
ĐTNCSHCM.
• Hướng dẫn học sinh, sinh hoạt SNĐ
Tuần 8
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập
• Soạn giáo án thực giảng: Toán:
• Tham gia dự giờ giáo viên trong trường dạy giáo


án điện tử
• Hướng dẫn học sinh ca múa hát sân trường
• Tham gia dự họp hội đồng cùng nhà trường
Tuần 9
• Sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp thực tập
• Soạn giáo án thực giảng tiết :
+ Tập đọc:
+ Chính tả:
• Hướng dẫn học sinh SNĐ
• Viết báo cáo thực tập.
Tuần 10
• Hoàn chỉnh các loại hồ sơ, sổ sách cuối đợt thực
tập.
• Ban giám hiệu và giáo viên hướng dẫn đánh giá
kết quả thực tập của giáo viên.
• Chia tay trường và lớp thực tập
c] Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.
Qua thời gian thực tập làm công tác chủ nhiệm, bản thân tôi đã đem hết khả
năng, tinh thần trách nhiệm làm tốt công tác này. Tạo cho lớp thực tập có ấn tượng,
quan hệ mật thiết giữa học sinh – học sinh; học sinh với giáo viên thực tập. Đây
cũng là cơ hội là hành trang chuẩn bị cho bản thân tôi ra trường phấn đấu làm tốt
trọng trách của một người giáo viên trong tương lai.
4/ Ý thức thực hiện nội quy thực tập.
Trong quá trình thực tập tại trường Lê Văn Tám, bản thân tôi luôn cố gắng
hoàn thành tốt nhiệm vụ, luôn chấp hành tốt nội quy của ban chỉ đạo thực tập đề ra.
Chấp hành tốt nội quy giờ giấc của trường thực tập, luôn có nếp sống sinh hoạt
giao tiếp văn minh, lịch sự, gương mẫu chấp hành các công việc mà nhà trường
thực tập phân công.
PHẦN III
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẤN ĐẤU


1/ Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập.
2/ Những mặt mạnh và mặt yếu.
- Về ưu điểm:
Ý thức được tầm quan trọng, vị trí, vai trò, trách nhiệm của một giáo viên,
chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường cũng như của chuyên môn. Đã
xây dựng được kế hoạch giảng dạy, kế hoạch chủ nhiệm khá cụ thể, khá thiết thực.
Đã thực hiện được một số nội dung, phương pháp cơ bản về công tác chủ nhiệm và
công tác dạy học. Thâm nhập được thực tế trường, lớp góp phần nắm bắt tâm lý và
mức độ học tập của các em trong quá trình học tập và lao động cũng như trong
hoạt động khác.
- Về nhược điểm:
Do quỹ thời gian hạn hẹp nên còn hạn chế công việc đi thực tế gia đình phụ
huynh học sinh để nắm bắt và trao đổi mức độ học tập của các em. Do còn thiếu
kinh nghiệm nên còn hạn chế về xử lý tình huống sư phạm trong công tác chủ
nhiệm.
3/ Tự đánh giá xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiệm:
Công tác giảng dạy: Tốt
Công tác chủ nhiệm: Tốt
4/ Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập.
Qua thời gian thực tập ở trường Tiểu học Lê Văn Tám, hướng phấn đấu của
bản thân tôi là:
+ Luôn yêu nghề mến trẻ, tìm tòi, học hỏi để đúc rút kinh nghiệm, trau dồi
kiến thức, cập nhật thông tin nhanh chóng và cần thiết cho công tác giảng dạy sau
này.
+ Luôn đổi mới trong công tác chủ nhiệm và công tác giảng dạy, quyết tâm
phấn đấu trở thành người giáo viên mẫu mực trong tương lai.
+ Luôn trau dồi đạo đức, bồi dưỡng nhân phẩm, nhân cách cũng như rèn
luyện tinh thần yêu nghề nghiệp, yêu đồng nghiệp.
+ Xây xựng niềm tin, lý tưởng vững vàng, tốt đẹp để làm tốt công tác giáo dục
tư tưởng cho học sinh.


+ Am hiểu tâm lý học sinh tạo sự gần gũi và giúp đỡ các em học tập tốt hơn
PHẦN IV
NHẬN XÉT CỦA NHÓM
- Hoàn thành tốt công việc được giao;
- Có tinh thần trách nhiệm, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập.



LỜI CẢM ƠN !
Trong thời gian thực tập tại trường Lê Văn Tám, nhờ có sự hướng dẫn tận tình
của Ban Giám Hiệu, quý thầy cô nhà trường đã trang bị cho chúng em vốn kiến
thức hết sức qúy báu. Được sự chỉ đạo của nhà trường, em đã về thực tập tại
Trường tiểu học Lê Văn Tám từ ngày 18/02/ 2013 đến ngày 12/04/2013 Được sự
quan tâm hướng dẫn tận tình của nhà trường nói chung và các thầy cô giáo hướng
dẫn nói riêng đã giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Được tiếp cận với việc giảng
dạy thực tế đã giúp em hiểu được tầm quan trọng của ngành giáo dục, nhiệm vụ
của người giáo viên là rất lớn. Qua đợt thực tập này đã giúp chúng em rèn luyện
nghiệp vụ, công việc giảng dạy được thành thạo hơn, đó là hành trang, trang bị cho
em kiến thức để trở thành những người công dân tốt cho tương lai sau này.
Tuy nhiên, trong thời gian học tập ở trường và thời gian thực tập do lần đầu tiếp
xúc với thực tế nên không thể tránh khỏi những sai sót, khuyết điểm và do trong
thực tế còn khác nhiều so với lý thuyết nên không thể tránh khỏi sự lúng túng. Vậy
kính mong 2 bên nhà trường thông cảm và đóng góp ý kiến để em có thể hoàn
thành tốt nhiệm vụ, hoàn thiện bản thân và hoàn thành tốt công tác giảng dạy sau
này.
Để tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể 2 bên nhà trường, em xin hứa sẽ cố gắng
học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức “ Hồ Chí Minh” nêu cao tinh thần
trách nhiệm, không ngừng tu dưỡng đạo đức, trang bị kiến thức để phục vụ cho xã
hội, đất nước sau này, xứng đáng là “con ngoan, trò giỏi”.
Cuối cùng em xin gửi tới Ban Giám Hiệu nhà trường và toàn thể các thầy cô giáo


một lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.

XÁC NHẬN ĐƠN VỊ Em xin chân thành cảm ơn.
THỰC TẬP Hợp Thanh, ngày 11 tháng 04 năm 2013
Người viết báo cáo
Hoàng Việt Dũng



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
I. GIỚI THIỆU
II. TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP
1/ Thâm nhập thực tế
a] Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế
b] Những thành tích
c] Thu hoạch và tác dụng của công tác này
2/ Thực tập giảng dạy
a] Tinh thần và thái độ, ý thức
b] Những công việc đã làm và kết quả cụ thể
c] Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp
d] Thu hoạch và tác dụng
3/ Thực tập chủ nhiệm, quản lý nhóm lớp
a] Ý thức tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm
b] Những việc làm cụ thể về khả năng và công tác chủ nhiệm
c] Thu hoạch và tác dụng qua công tác này
4/ Ý thức thực hiện nội quy thực tập
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẤN ĐẤU
1/ Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập
2/ Những mặt mạnh và mặt yếu


3/ Tự đánh giá xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiệm
4/ Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập
IV. NHẬN XÉT CỦA NHÓM
II. TỰ ĐÁNH GIÁ QUA CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP
1/ Thâm nhập thực tế
d] Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế
e] Những thành tích
f] Thu hoạch và tác dụng của công tác này
2/ Thực tập giảng dạy
e] Tinh thần và thái độ, ý thức
f] Những công việc đã làm và kết quả cụ thể
g] Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp
h] Thu hoạch và tác dụng
3/ Thực tập chủ nhiệm, quản lý nhóm lớp
d] Ý thức tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm
e] Những việc làm cụ thể về khả năng và công tác chủ nhiệm
f] Thu hoạch và tác dụng qua công tác này
4/ Ý thức thực hiện nội quy thực tập
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẤN ĐẤU
1/ Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập
2/ Những mặt mạnh và mặt yếu
3/ Tự đánh giá xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiệm
4/ Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập

5 Mẫu Báo Cáo Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm Đạt Điểm Cao

Trang chủ » Tài Liệu Báo cáo » 5 Mẫu Báo Cáo Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm Đạt Điểm Cao

  • 04/11/2021
  • Trần Khánh Ngân

5 / 5 [ 4 bình chọn ]

Đối với sinh viên sư phạm, thực tập sư phạm và viết báo cáo thu hoạch sau thực tập là hoạt động thực tiễn vô cùng quan trọng. Mục đích nhằm củng cố và nâng cao nhận thức và lòng yêu nghề, áp dụng các kiến thức vào dạy học thực tiễn, rèn luyện các kỹ năng cơ bản, bao gồm cả dạy học và công tác chủ nhiệm

Nhưng để bắt đầu viết một bài báo cáo theo đúng yêu cầu của chuyên ngành sẽ gặp khó khăn nếu không có bài mẫu. Đừng lo lắng! Best4Team sẽ hỗ trợ bạn với với bài tổng hợp mẫu báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm sau đây.

Xem thêm các bài viết khác:

  • Download miễn phí 5 mẫu báo cáo thực tập sư phạm mầm non ấn tượng
  • Tham Khảo 5 Mẫu Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm Tiểu Học Ấn Tượng Nhất
  • Top 6 Bài Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm THCS Nổi Bật Đạt Điểm Cao
Mẫu báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm của cá nhân sinh viên

Tham Khảo 5 Mẫu Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm Tiểu Học Ấn Tượng Nhất

Trang chủ » Tài Liệu Báo cáo » Tham Khảo 5 Mẫu Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm Tiểu Học Ấn Tượng Nhất

  • 02/11/2021
  • Trần Khánh Ngân

5 / 5 [ 3 bình chọn ]

Đối với sinh viên chuyên ngành sư phạm tiểu học, báo cáo thực tập có vai trò rất quan trọng. Báo cáo thực tập là cách thức để sinh viên đúc kết lại những kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế trong vai trò là một giáo viên cho các khối lớp từ lớp 1 đến lớp 5 cũng như là phương tiện để đánh giá năng lực. Cùng tham khảo những mẫu báo cáo thực tập sư phạm tiểu học hay nhất trong bài viết sau đây!

Đọc thêm các bài viết khác:

  • Top 6 Bài Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm THCS Nổi Bật Đạt Điểm Cao
  • Tải Miễn Phí 4 Mẫu Báo Cáo Thực Tập Sư Phạm THPT Tiêu Biểu 2021
  • 5 Mẫu Báo Cáo Thu Hoạch Thực Tập Sư Phạm Đạt Điểm Cao
Mẫu báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm tiểu học

Bài thu hoạch nội dung thực tập sư phạm [thực tập sư phạm 2] trường thcs trần quốc toản

  • doc
  • 19 trang

Báo cáo thu hoạch
UBND TỈNH QUẢNG NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Trường: TH TRẦN QUỐC TOẢN

Tam Kỳ, ngày 29 tháng 2 năm 2012

BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG
THỰC TẬP SƯ PHẠM [THỰC TẬP SƯ PHẠM 2]
Họ và tên sinh viên: Trần Vũ Hạ Nhi - Lớp: ĐH GD Tiểu học K08.
Trường TTSP 2: Trường Tiểu học Trần Quốc Toản.
Thời gian TTSP 2: 6 tuần từ ngày 30/11/2012 đến ngày 11/03/2012.

NỘI DUNG THU HOẠCH
NỘI DUNG 1
A - Tình hình của địa phương.
I. Tình hình chung.
Phường An Xuân là phường trung tâm của thành phố Tam Kỳ tỉnh
Quảng Nam, có tổng diện tích là 108,5 ha, dân số trên 11.000 người với
2384 hộ, có vị trí địa lý phía Đông giáp quốc lộ 1A và phường Phước
Hòa, phía Tây giáp phường Trường Xuân và đường sắt Bắc - Nam, phía
Nam giáp đường Trần Cao Vân và phường An Sơn, phía Bắc giáp
phường An Mỹ và đường Tiểu La. Địa bàn được chia làm 11 khối phố,
với 54 tổ đoàn kết.
Tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trong những năm qua
phát triển tương đối toàn diện, đời sống nhân dân không ngừng được cải
thiện, mức thu nhập bình quân đầu người hằng năm khoảng 25 triệu
đồng/ người / năm, cao hơn mức bình quân chung của thành phố, tỉ lệ hộ
nghèo theo tiêu chí mới chỉ còn 2,97 % dân số, thấp nhất thành phố.
Thành phần dân cư đa số sống bằng các ngành nghề thương mại, dịch vụ,

-1-

Báo cáo thu hoạch

sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có khoảng 30% số hộ là cán bộ công chức,
25% là đối tượng chính sách, hưu trí hưởng lương, trợ cấp từ ngân sách
nhà nước, trình độ dân trí tương đối cao so với mặt bằng chung trên địa
bàn.
II. Tình hình Kinh tế - Xã hội.
1. Lĩnh vực phát triển kinh tế.

Định hướng phát triển kinh tế của phường theo Nghị quyết Đại hội
Đảng bộ phường lần thứ 8 là thương mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp. Trong đó thương mại dịch vụ chiếm tỉ trọng khoảng 75%,
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khoảng 25 %.
Hệ thống đường giao thông, cớ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng,
duy tu bảo dưỡng thường xuyên, đảm bảo cho việc giao lưu buôn bán của
người dân. Đến nay địa phương đã cơ bản hoàn thành việc bê tông hóa và
bắt điện chiếu sáng các kiệt hẽm với phương châm Nhà nước và nhân dân
cùng làm.
2. Lĩnh vực văn hóa, xã hội.
a. Dân số, kế hoạch hóa gia đình, y tế.
Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân luôn được chú
trọng, trong năm không có dịch bệnh xảy ra, thường xuyên theo dõi, nắm
bắt kịp thời những diễn biến của tình hình dịch bệnh. Trạm y tế phường
được công nhận trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. Công tác tuyên truyền vận
động nhân dân thực hiện dân số - kế hoạch hóa gia đình không ngừng
được đổi mới, địa phương được xếp thứ nhì về công tác này trong năm
2010 của thành phố Tam Kỳ.
b. Công tác Lao động - Thương binh và xã hội.
Tổng số đối tượng hưởng chế độ của nhà nước theo chính sách
người có công mà phường đang quản lí là 347 đối tượng, trong đó có 3
mẹ Việt Nam anh hùng còn sống. Với số lượng tương đối nhiều nhưng
công tác quản lí, chi trả các chế độ kịp thời, chu đáo.
-2-

Báo cáo thu hoạch

Công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn được đầu tư, thể hiện tinh thần trách nhiệm của Đảng,
chính quyền, mặt trận, ban ngành đoàn thể. Địa phương tiếp tục được
công nhận là phường phù hợp với trẻ em.
Công tác phòng chống tệ nạn xã hội nói chung, công tác phòng
chống tệ nạn mại dâm, ma túy nói riêng được duy trì thường xuyên và có
những chuyển biến tích cực.
c. Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao.
Phong trào Văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao được các cấp các
ngành thường xuyên tổ chức, thu hút được nhiều người tham gia, nhất là
các ngày lễ hội, ngày kỉ niệm. Hiện nay địa phương đã có 100% khối phố
được các cấp công nhận là khối phố văn hóa, bình xét gia đình văn hóa
hằng năm từ 87% trở lên.
III. Tình hình an ninh - quốc phòng, xây dựng hệ thống chính
trị.
Tình hình an ninh quốc gia, trật tự luôn được giữ vững, không có
điểm nóng và trọng án xảy ra, số Việt kiều về thăm, ăn tết đã chấp hành
tốt luật pháp Việt Nam. Tuy nhiên, do quá trình đô thị hóa nhanh nên
không tránh khỏi những tệ nạn xã hội nảy sinh, khó kiểm soát và đẩy lùi
nhất là tình trạng cướp ban ngày, trộm ban đêm, sử dụng chất ma túy có
dấu hiệu gia tăng.
Xây dựng hệ thống chính trị: Đảng bộ có 290 Đảng viên đang sinh
hoạt tại 17 chi bộ trực thuộc, trong đó có 11 chi bộ khối phố, 3 trường
học, công an, quân sự và chi bộ cơ quan. Đảng bộ phường được công
nhận Đảng bộ trong sạch vững mạnh.
IV. Công tác giáo dục.
Xác định phát triển giáo dục và đào tạo là thế mạnh của địa
phương, nên trong định hướng phát triển chung về kinh tế xã hội - an
ninh quốc phòng có những mục tiêu và giải pháp lớn đối với công tác
-3-

Báo cáo thu hoạch

giáo dục, trong đó chú trọng đến công tác xây dựng Đảng trong trường
học, huy động xã hội hóa, xây dựng xã hội học tập, khuyến học, khuyến
tài và công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia.
Công tác giáo dục là thế mạnh của phường, phường có đầy đủ các
bậc học từ mầm non đến cao đẳng, số học sinh gần 4000 em. Kết quả trên
các lĩnh vực giáo dục của phường đạt kết quả cao.
Trong những năm qua, công tác quản lý giáo dục và phương pháp
giảng dạy không ngừng được đổi mới, các trường trên địa bàn phường
đều là trường trọng điểm của thành phố Tam Kỳ ở tất các các bậc học,
liên tục nhiều năm liền các trường đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc.
Đặc biệt các trường đã thực hiện tốt cuộc vận động 2 không gồm 5 nội
dung do bộ GD & ĐT phát động, từ đó chất lượng trong giáo dục từng
bước được nâng lên, cơ sở trường lớp, trang thiết bị phục vụ dạy và học
được đầu tư xây dựng, mua sắm, chủ trương xã hội hóa đã được xã hội
đồng tình hưởng ứng, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng trường đạt
chuẩn quốc gia, và xây dựng mô hình “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực”. Đến nay 04 trường đều đã được Chủ tịch nước tặng huân
thưởng Huân chương Lao động hạng ba, và đạt chuẩn quốc gia. Địa
phương đã hoàn thành và giữ chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng
độ tuổi, chống mù chữ và phổ cập giáo dục trung học cở sở.
Công tác khuyến học, khuyến tài được các cấp, các ngành, khối
phố, trường học và các tầng lớp nhân dân quan tâm, trong đó các chi hội
trường học, khối phố đã huy động nguồn lực trong xã hội phát thưởng
cho học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập, học sinh nghèo vượt
khó, kinh phí mỗi năm lên đến hàng trăm triệu đồng.
B - Hoạt động của trường TH Trần Quốc Toản.
I. Lịch sử, truyền thống của trường.
Trường Tiểu học Trần Quốc Toản tọa lạc tại số 54 đường Trần Cao
Vân, nằm bên cạnh công an phường An Xuân và gần chợ Tam Kỳ. Nằm
-4-

Báo cáo thu hoạch

ở vị trí trung tâm thành phố nên rất thuận lợi cho việc đi lại của học sinh
và phụ huynh, an ninh được giữ vững. Cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ
cho hoạt động của nhà trường nên tạo được lòng tin và sức hút đối với
phụ huynh học sinh. Trường có diện tích khá rộng, các công trình xây
dựng bề thế. Khuôn viên trường có cây xanh bóng mát bao phủ, sân
trường luôn sạch sẽ, có sân chơi, bãi tập, nhà đa năng thuận lợi cho việc
tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Nhờ thế, chất lượng giáo dục toàn diện
của nhà trường được giữ vững và ngày một nâng cao.
Trường mang tên đầu tiên là trường Trần Cao Vân. Đến thời Pháp
thuộc trường có tên là trường PTCS cấp I, II. Cho đến năm 1989 trường
được tách ra từ trường PTCS Trần Cao Vân và PTCS Lý Tự Trọng, đổi
tên thành trường Trần Quốc Toản. Từ tháng 8 năm 1989 đến nay, trường
chính thức mang tên trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Trải qua 22 năm
xây dựng và trưởng thành, các thế hệ thầy và trò của nhà trường đã nổ lực
phấn đấu và đạt nhiều thành tích đáng tự hào. Nhiều năm liền trường
được công nhận là trường tiên tiến xuất sắc, được nhiều bằng khen của
Tỉnh, của bộ GD & ĐT.
Trường đã được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức 1 vào
năm 2002. Năm 2004 được thủ tướng chính phủ tặng bằng khen. Vinh dự
nhất năm 2005 được chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng 3.
II. Bộ máy quản lí.
- Hiệu trưởng : 1.
- Hiệu phó : 2.
- Tổng phụ trách : 1.
- Giáo viên giảng dạy : 47.
- Nhân viên : 5.
- Nhân viên phục vụ : 24.
- Trong đó: Biên chế: 46.
- Hợp đồng phòng : 10.
-5-

Báo cáo thu hoạch

- Hợp đồng trường : 25.
- Trình độ chuyên môn: Đại học: 20, CĐSP: 18, THSP: 10.
- Hiệu trưởng: Cô Nguyễn Thị Thanh Hữu - Bí thư chi bộ, hiệu
trưởng nhà trường, chịu toàn bộ cơ chế hoạt động của nhà trường.
- Phó hiệu trưởng:
+ Cô Nguyễn Thị Thanh Nga: chịu trách nhiệm chuyên môn, kiểm
tra định kỳ việc giảng dạy và lập kế hoạch cho khối 2, 3, 4 và hoạt động
ngoài giờ lên lớp.
+ Cô Nguyễn Thị Xuân Hoa: chịu trách nhiệm chuyên môn, kiểm
tra định kỳ việc giảng dạy và lập kế hoạch khối 1, 5, chịu trách nhiệm
công tác bán trú.
- Chi bộ Đảng: 16 Đảng viên do cô Nguyễn Thị Thanh Hữu giữ
chức vụ Bí thư.
- Công đoàn nhà trường: 70 đoàn viên công đoàn. Chủ tịch công
đoàn: thầy Nguyễn Xuân Xuyến.
- Chi đoàn thanh niên: có 14 đ/c.
- Có 5 tổ chuyên môn:
+ Tổ trưởng tổ 1: Cô Nguyễn Thị Tâm Khánh.
+ Tổ trưởng tổ 2: Cô Huỳnh Thị Cẩm Vân.
+ Tổ trưởng tổ 3: Cô Bùi Thị Hòa.
+ Tổ trưởng tổ 4: Cô Lê Thị Hồng.
+ Tổ trưởng tổ 5: Cô Nguyễn Thị Thêm.
- Có các chi hội:
+ Chi hội Khuyến học do cô Nguyễn Thị Thanh Nga làm chi hội
trưởng.
+ Chi hội Chữ thập đỏ do cô Huỳnh Thị Kim Liên làm chi hội
trưởng.
- Tổng số lớp : 30 lớp.
- Tổng số học sinh: 1176.
-6-

Báo cáo thu hoạch

III. Công tác chuyên môn.
1. Nội dung giáo dục.
Đảm bảo thực hiện kế hoạch giáo dục theo qui định của chương
trình giáo dục phổ thông ban hành kèm Quyết định số 16/2006/QĐ BGD & ĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT.
Nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp được thực hiện tích hợp vào
các môn học: Mỹ thuật, Thủ công - Kỹ thuật, Âm nhạc theo hướng dạy
học phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa, nghề
nghiệp địa phương và các điều kiện về đội ngũ giáo viên, thiết bị dạy học
của nhà trường.
Tổ chức thực hành kiến thức đã học và tổ chức cho học sinh tham
gia các hoạt động thực tế tại địa phương nhằm hỗ trợ việc học tập, giúp
đỡ học sinh yếu vươn lên hoàn thành yêu cầu học tập hoặc bồi dưỡng học
sinh năng khiếu, dạy học các môn học tự chọn, tổ chức các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tăng cường bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, tổ chức các hoạt
động ngoại khóa, tổ chức các hoạt động trên một cách linh hoạt, phong
phú.
2. Chương trình.
Thực hiện chương trình các môn học một cách linh hoạt, bảo đảm
tính vừa sức phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể ở các
đơn vị theo các văn bản hướng dẫn của Bộ GD & ĐT về thực hiện chuẩn
kiến thức, kĩ năng các môn học theo qui định của chương trình.
Thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục, bảo vệ môi trường, sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, quyền và bổn phận của trẻ em, bình
đẳng giới, an toàn giao thông vào tất cả các môn học, các hoạt động giáo
dục.

-7-

Báo cáo thu hoạch

3. Công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học.
a. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và đổi
mới phương pháp dạy học.
Chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ
sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình các môn học.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học bằng những việc làm cụ
thể: thiết kế bài học, sử dụng thiết bị, chọn hình thức dạy phù hợp với nội
dung và đặc trưng từng môn học, tạo không gian môi trường lớp học, sắp
xếp bàn ghế thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động học tập trên lớp,
phát huy tinh tính tích cực, chủ động của các đối tượng học sinh.
Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học có hiệu quả.
b. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của
học sinh.
Thực hiện tốt công tác truyền thông để cán bộ, giáo viên và cha mẹ
học sinh nắm vững được nội dung, quan điểm đổi mới về kiểm tra, đánh
giá kết quả giáo dục học sinh tiểu học, tạo sự thống nhất trong việc thực
hiện thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT.
Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm ra đề và tổ chức kiểm tra định kì
nghiêm túc và đúng theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, nghiệm thu chất
lượng một cách đầy đủ, chính xác đối với học sinh từng lớp học. Phó hiệu
trưởng được phân công phụ trách lớp nào thì chịu trách nhiệm ra đề và tổ
chức kiểm tra định kì, nghiệm thu chất lượng ở lớp đó.
c. Chú trọng xây dựng nề nếp dạy học và hoạt động chuyên
môn.
Chuyên môn xây dựng thống nhất nề nếp dạy học và hoạt động
chuyên môn cụ thể trong kế hoạch chuyên môn năm học, đảm bảo hoạt
động học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên đạt chất lượng.

-8-

Báo cáo thu hoạch

d. Thực hiện bàn giao chất lượng học tập của học sinh lớp dưới
lên lớp trên.
Tổ chức bàn giao chất lượng học sinh lớp dưới lên lớp trên, lưu giữ
hồ sơ để theo dõi chỉ đạo, phối hợp với trung học cơ sở bàn giao chất
lượng học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào học THCS ở thời
điểm cuối năm.
Nhà trường phối hợp với gia đình, các cơ quan chức năng, các
đoàn thể xã hội ở địa phương có biện pháp giúp đỡ học sinh khó khăn,
học sinh yếu trong học tập đạt kết quả, không để các em bỏ học vì khó
khăn hoặc học yếu.
IV. Công tác chủ nhiệm lớp.
Công tác chủ nhiệm lớp giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục
toàn diện cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trực tiếp theo
dõi và đánh giá xếp loại học sinh theo từng tiêu chí.
GVCN luôn quan tâm đến việc giáo dục toàn diện thông qua 5 điều
Bác Hồ dạy, nội quy của nhà trường và 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học.
Giáo viên luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Giáo dục đạo
đức lồng ghép vào các môn học. Xây dựng nề nếp học tập, giúp học sinh
có ý thức trong học tập. Tổ chức cho học sinh tự đánh giá, nhận xét lẫn
nhau trong tiết sinh hoạt lớp. Giáo viên đánh giá, động viên kịp thời.
GVCN quan tâm đến giáo dục văn hóa cho học sinh. Xây dựng cho
học sinh thái độ học tập đúng đắn. Học đủ các môn, nắm vững kiến thức
trọng tâm của bài. Đặc biệt chú trọng giờ tự học, giờ truy bài. Giáo viên
dạy học đảm bảo chương trình dạy học theo báo giảng, SGK và chuẩn
kiến thức, kỹ năng. Sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, dạy học theo nhóm,
có nhiều trò chơi gây hứng thú cho học sinh, tổ chức nhiều tiết học ứng
dụng CNTT. Phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, phát huy năng lực của
từng cá nhân. Động viên học sinh tham gia giải toán trên mạng, IOE, Tin
học...
-9-

Báo cáo thu hoạch

GVCN quan tâm đến các hoạt động, phong trào của lớp. Tổ chức
cho học sinh tham gia các phong trào thi đua do Đội tổ chức. Thực hiện
tốt nội dung chương trình “Thiếu niên sẵn sàng” của Liên đội Trần Quốc
Toản. Tổ chức và tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ
điểm, chương trình quy định.
Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
Luôn quan tâm đến việc rèn tính tự quản cho các bộ lớp.
Luôn có kế hoạch thăm gia đình phụ huynh để phối hợp cùng nhau
giáo dục các em học sinh tiến bộ, đồng thời tìm hiểu sâu sắc hoàn cảnh
gia đình từng học sinh để có thể quan tâm, giúp đỡ các em học tốt. Đặc
biệt đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tạo điều kiện để các em đến
trường, tránh tình trạng các em bỏ học nửa chừng.
V. Điều kiện cơ sở vật chất.
1. Về diện tích khuôn viên, cảnh quang sư phạm.
Tổng diện tích khuôn viên: 10.675 m
Cảnh quan sư phạm: Xanh - sạch - đẹp, có công trình vệ sinh, có hệ
thống nước uống, có sân bóng, sân trường được bê tông hoàn toàn.
2. Phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng.
Tổng số phòng: 55 phòng.
Phòng học : 30.
Phòng học sạch sẽ, thoáng mát được trang bị bảng chống lóa, bàn
ghế giáo viên, học sinh, tủ thuốc, tủ đựng đồ dùng dạy học, ti vi, đầu
máy, hệ thống quạt, màn che được trang bị đầy đủ.
Phòng làm việc và phòng chức năng.
Khu hiệu bộ: 1 phòng làm việc của hiệu trưởng, 2 phòng của 2 phó
hiệu trưởng, 1 phòng hội đồng, văn phòng, phòng hoạt động đội.
Phòng chức năng: Phòng dạy nghệ thuật, phòng UDCNTT, phòng
Tin học, thư viện, phòng đọc, nhà đa năng.
Diện tích, quy cách và trang thiết bị tốt.
- 10 -

Báo cáo thu hoạch

Nhà trường có nhà để xe riêng cho GV và HS.
Trang thiết bị, đồ dùng dạy học: Trang thiết bị đồ dùng dạy học
được đảm bảo phục vụ cho giảng dạy và học tập, các thiết bị, đồ dùng
dạy học và đồ dùng dạy học tự làm luôn được chú trọng và sử dụng có
hiệu quả.
Việc quản lí và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật: bảo quản tốt, sử
dụng có hiệu quả, phát huy tác dụng về cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ
dạy học, từng phòng đều có hồ sơ theo dõi, quản lí cụ thể, chặt chẽ. Tình
hình trang bị sử dụng máy vi tính phục vụ quản lí, văn phòng và dạy học
nâng cao hiệu quả.
C - Tình hình học sinh.
I. Số lượng - Cơ cấu
Khối

Số

Số

BQ

Lớp 2 buổi/

lớp

lớp

HS

HS/

ngày
Số
Số

Lớp
Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
TC

6
6
7
6
5
30

242
240
250
242
202
1176

40
40
36
40
40
39

Lớp
6
6
7
6
5
30

HS
242
240
250
242
202
1176

Ngoại ngữ

Tin học

Bán trú

Số

Số

Số

Số

Số

Số

Lớp
6
6
7
6
5
30

HS
242
240
250
242
202
1176

Lớp

HS

7
6
5
18

250
242
202
694

Lớp
6
6
6
6
4
28

HS
230
218
222
207
156
1033

II. Chất lượng môn dạy.
Nhà trường chỉ dạy trực tiếp theo chương trình của Bộ GD & ĐT
quy định. Thực hiện yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học,
nhà trường dạy đủ tất cả các môn theo quy định của bộ giáo dục và đào
tạo.
Giáo viên chuẩn bị bài giảng theo phân phối chương trình đổi mới
cơ cấu dạy học.
Đáng giá xếp loại học sinh khách quan theo đúng thực chất.
Có quy định khen thưởng cho học sinh có thành tích cao trong học
tập theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.
- 11 -

Báo cáo thu hoạch

Theo số liệu thống kê của trường trong năm vừa qua.
Tổng số học sinh: 1152.
Lên lớp: 1151 em, đạt tỉ lệ 99,9%.
Đạt danh hiệu học sinh Giỏi: 930, tỉ lệ 80,7 %.
Đạt danh hiệu học sinh Tiến tiến: 172, tỉ lệ 14,9 %.
III. Điều kiện, hoàn cảnh học tập của học sinh.
Đa số học sinh thuận lợi trong việc học tập.
Điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình học tập thuận lợi của học sinh.
Thư viện trang bị đầy đủ các loại sách giúp các em tham khảo và
nâng cao kiến thức.
Đội ngũ giáo viên có chuyên môn, nghiệp vụ cao cùng với sự tâm
huyết, tận tình giảng dạy cho học sinh.
IV. Công tác Đội, phong trào thiếu nhi, hoạt động giáo dục
NGLL.
1. Số liệu tổ chức.
- Tổng số học sinh: 1174, trong đó: Nữ: 561

Nam: 613.

- Tổng số lớp: 30.
- Tổng số Đoàn viên: 14. Trong đó: Học sinh 0, Giáo viên : 14.
- Tổng số Đội viên: 444. Trong đó: Nữ: 225

Nam: 219.

- Tổng số Chi đội: 11.
- Tổng số Nhi đồng: 730. Trong đó: Nữ: 336

Nam: 394.

- Tổng số lớp Nhi đồng: 19. Tổng số sao Nhi đồng: 95.
- Tổng số Câu lạc bộ: 13. Số lượng học sinh tham gia: 450.

2. Tình hình hoạt động.
Liên đội đã triển khai, thực hiện đúng kế hoạch chương trình năm
học của học kỳ I đề ra.
- 12 -

Báo cáo thu hoạch

Các phong trào thi đua do Hội đồng đội cấp trên, Phòng GD & ĐT
thành phố cũng như các cấp phát động đều được các đội viên, nhi đồng
toàn Liên đội hưởng ứng nhiệt tình, đạt hiệu quả cao như: Ủng hộ quỹ
nhân đạo thành phố, ủng hộ học sinh khó khăn xã Trà Cang, huyện Nam
Trà My với số tiền hơn 23 triệu đồng, mua tăm ủng hộ Hội người mù
thành phố với 1.200 gói tăm trị giá 1.200.000đ, trong học kỳ I đã có 11
em nhận học bổng các cấp trị giá hơn 6 triệu đồng, phong trào kế hoạch
nhỏ gây quỹ Đội và tiếp tục đóng góp kinh phí mở rộng, nâng cấp khu di
tích Kim Đồng...
Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong công tác bảo vệ, chăm
sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng đặc biệt là các em khuyết tật, các em có
hoàn cảnh khó khăn như: Tặng 50 thẻ bảo hiểm cho học sinh có hoàn
cảnh khó khăn, phối hợp với nhân viên y tế tổ chức các chương trình
ngoại khóa hướng dẫn rửa tay bằng xà phòng, phòng chống tai nạn
thương tích, bảo vệ răng miệng, truyền thông phòng chống bệnh tay chân
miệng, tuyên truyền luật giao thông đường bộ Việt Nam, luật bảo vệ
chăm sóc và giáo dục trẻ em và Công ước Quốc tế về quyền trẻ em, tham
gia giao lưu “Chúng em với pháp luật”...
Các hoạt động chào mừng các ngày lễ lớn: 15/10, 20/10, 20/11,
22/12...với nhiều nội dung phong phú.
Phong trào học tập và làm theo tấm gương anh bộ đội Cụ Hồ nhằm
giáo dục các em truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.
Phong trào “Nghìn việc tốt” được Liên đội duy trì thường xuyên.
Các em nhặt được của rơi trả lại cho người mất.
Phong trào kế hoạch nhỏ.
Trong năm có nhiều chương trình hoạt động ý nghĩa, đạt được
nhiều kết quả cao như:
- Chương trình “Tự hào truyền thống - Tiếp bước cha anh”.
- Chương trình “Luyện rèn trí thức - Vững bước tương lai”.
- 13 -

Báo cáo thu hoạch

- Chương trình “Vui bước đến trường - Ươm ước mơ xanh”.
- Chương trình “ Xây Đội vững mạnh - Tiến bước lên Đoàn”.
- Chương trình “Khăn hồng tình nguyện - Chắp cánh yêu thương”.
NỘI DUNG 2: Tình hình và kết quả thu được trong công tác
thực tập giảng dạy.
A - Nội dung tiếp thu được.
Qua thời gian thực tập tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản trong
công tác thực tập giảng dạy bản thân em đã có dịp thực tiễn giảng dạy.
Em đã được dạy 6 tiết: 1 tiết Chính tả, 1 tiết Tập làm văn, 1 tiết Khoa
học, 1 tiết Đạo đức, 1 tiết Tập đọc và 1 tiết Toán. Được sự hướng dẫn
nhiệt tình của các cô hướng dẫn và nhờ sự truyền đạt kinh nghiệm dạy
học, các bước tiến trình lên lớp, xử lí tình huống sư phạm của các cô nên
em đã tiếp thu được các bài học quí báu trong việc tổ chức tiến trình một
bài học.
Hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh diễn ra trong mối
quan hệ hợp tác: giáo viên - học sinh, học sinh - giáo viên.
Giáo viên đóng vai trò chủ đạo, tổ chức các hoạt động để điều
khiển định hướng, dẫn dắt học sinh tham gia vào quá trình chiếm lĩnh
kiến thức của bài. Dưới sự tổ chức của giáo viên, học sinh tích cực, tự
giác tham gia vào các hoạt động học tập, nhờ đó học sinh có cơ hội phát
huy cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên không chỉ nghiên cứu soạn
giảng truyền đạt kiến thức nội dung bài mà thông qua nội dung bài, qua
việc tích hợp các nội dung để giáo dục đạo đức, giáo dục bảo vệ môi
trường... cho học sinh. Vì thế, giáo viên không chỉ là người có năng lực
sư phạm, kiến thức uyên bác mà còn phải là người chuẩn mực về phẩm
chất đạo đức, có uy tín, hết lòng thương yêu học sinh để được các em tin
yêu, phụ huynh tín nhiệm.

- 14 -

Báo cáo thu hoạch

Người giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ nắm vững được mục tiêu dạy học, nghiên cứu
chương trình, đầu tư soạn giảng, biết vận dụng đổi mới phương pháp dạy
học, thực hiện đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, dạy học sát đối tượng,
tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh theo đổi mới của Bộ GD & ĐT.
Tùy tình hình từng lớp cụ thể mà người giáo viên phải linh hoạt có
những giáo án, những phương pháp, cách thức tổ chức giảng dạy khác
nhau.
B - Bài học rút ra từ thực tiễn.
Qua quá trình thực tập giảng dạy, vì đây là lần đầu tiên tiếp cận với
thực tiễn giảng dạy nên bản thân em đã rút ra cho mình những bài học rất
đáng quí.
Để giờ học đạt yêu cầu, học sinh nắm được kiến thức của bài học
người giáo viên phải đầu tư nghiên cứu chương trình, đầu tư công tác
soạn, giảng. Trong kế hoạch bài dạy phải tổ chức được nhiều hình thức
học tập theo hướng tích cực, tổ chức nhiều hình thức phong phú nhằm
giúp học sinh chủ động tư duy, là người tự nắm lấy tri thức.
Chú trọng đến việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, vận
dụng đổi mới phương pháp dạy học. Trong quá trình dạy học cần quan
tâm đến các đối tượng học sinh nhất là học sinh yếu, học sinh khó khăn.
Trong một tiết dạy, bản thân em đã được học các bài học bổ ích
như: cách trình bày bảng khoa học, cách tổ chức các bước của một hoạt
động theo một trình tự nhất định, các ý chuyển từ hoạt động này sang
hoạt động khác được diễn ra một cách logic, cách phân phối thời gian
trong một tiết dạy phù hợp trong từng hoạt động, cách tổ chức trò chơi
học tập một cách khoa học, sôi nổi tạo hứng thú cho học sinh....
Để tạo cho giờ học thêm sinh động, hiệu quả giáo viên cần nghiên
cứu nhiều hình thức dạy học như thảo luận nhóm, phiếu học tập, trò chơi

- 15 -

Báo cáo thu hoạch

học tập, đổi mới cách thức dạy học hướng người học phải tham gia tích
cực vào hoạt động học tập.
Học tập từ kinh nghiệm của các cô cách lập kế hoạch bài dạy một
cách khoa học, phong phú, giới thiệu bài bằng nhiều hình thức, liên hệ
thực tế rõ ràng, gắn liền với đời sống mang tính giáo dục cao nhằm làm
cho giờ dạy sinh động, cuốn hút học sinh.
Tác phong sư phạm chuẩn mực, gần gũi, quan tâm đến học sinh.
Xử lý các tình huống sư phạm một cách khéo léo, nhẹ nhàng luôn luôn là
tấm gương sáng trong mắt các em học sinh.
Tổ chức tiến trình giờ dạy nhẹ nhàng, khoa học, hiệu quả.
Kịp thời biểu dương, khen thưởng học sinh. Nghiêm khắc phê bình
các em vi phạm, biết độ lượng, khoan dung khi các em mắc sai lầm, kiên
trì giáo dục uốn nắn học sinh.
NỘI DUNG 3: Tình hình và kết quả thu được trong công tác
thực tập giáo dục.
A - Nội dung tiếp thu được.
Trong thời gian thực tập công tác chủ nhiệm tại trường, em đã
được thực hiện một tiết sinh hoạt đội, một tiết sinh hoạt lớp. Tham gia tất
cả các hoạt động của 2 lớp mà em tham gia thực tập giảng dạy như: sinh
hoạt lớp, công tác đội sao, hoạt động ngoài giờ lên lớp... Tham gia hoạt
động nhằm nâng cao chất lượng cho học sinh “Rung chuông vàng”...
ngoài ra còn có các hoạt động ngoại khóa trong trường và ngoài trường.
Bản thân em đã tiếp thu được các bài học kinh nghiệm trong công tác
thực tập giáo dục.
Em đã được tiếp cận với các em học sinh, nắm được tình hình chất
lượng của lớp, em học sinh nào học khá, giỏi, em học sinh nào học lực
còn yếu cần được quan tâm giúp đỡ thêm. Tiếp cận và biết được tình hình
các hoạt động mà lớp đã và đang tham gia, các hoạt động là thế mạnh của
lớp.
- 16 -

Báo cáo thu hoạch

Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng học sinh trong lớp, biết được
đặc điểm tình hình của từng học sinh từ đó có phương pháp giáo dục
thích hợp.
Hiểu hơn về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh. Ở học sinh
từ các lớp đầu cấp đến các lớp cuối cấp đã có những chuyển biến rất rõ
rệt về đặc điểm tâm sinh lý. Phải hiểu rõ từ đó có những biện pháp giáo
dục hợp lý, hiểu tâm tư, nguyện vọng của học sinh từ đó mới có thể giáo
dục các em một cách tốt nhất.
Biết được cách quản lý lớp, cách làm công tác chủ nhiệm, tổ chức
các hoạt động, xây dựng tập thể đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau trong
học tập.
Làm tốt công tác giáo dục sẽ giúp giáo viên nâng cao chất lượng
dạy học, giáo dục đạo đức tiến đến nâng cao giáo dục toàn diện cho học
sinh.
B - Những bài học rút ra từ thực tiễn
Qua thời gian thực tập em đã rút ra cho mình những bài học đáng
quí như sau:
Khi được tiếp cận học sinh, nắm bắt tình hình chất lượng biết học
sinh nào học khá giỏi, học sinh nào còn yếu từ đó có các biện pháp thích
hợp như: Đối với học sinh khá, giỏi cần phải phát hiện, bồi dưỡng kịp
thời, Động viên các em tham gia vào các cuộc thi như giải toán trên
mạng, IOE, Tin học...cung cấp tài liệu để các em tham khảo, lồng ghép
vào các tiết ôn luyện các bài tập nâng cao....Đối với học sinh yếu cần phải
theo dõi thường xuyên, giúp đỡ các em các kiến thức cơ bản trong các tiết
ôn luyện, phụ đạo thêm cho các em vào thứ 7 hàng tuần, liên hệ với phụ
huynh học sinh cùng có kế hoạch phụ đạo và giúp đỡ.
Khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động của trường,
lớp, hoạt động đội, sao. Biết được thế mạnh của lớp cần tổ chức cho học

- 17 -

Báo cáo thu hoạch

sinh luyện tập và tham gia như các cuộc thi vở sạch, chữ đẹp, nét đẹp đội
viên...
Được gần gũi học sinh biết được điều kiện hoàn cảnh, nắm được
tâm tư, nguyện vọng của học sinh, giáo viên đề ra các biện pháp giáo dục
phù hợp, nhằm giúp học sinh phát triển đồng đều trong một tập thể lớp về
chất lượng cũng như trong các hoạt động.
Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, người giáo viên phải biết được
đặc điểm, tình hình của lớp.
Thành lập và chỉ đạo ban cán sự lớp có trách nhiệm điều hành tốt
các hoạt động của lớp. Giáo viên phải giúp học sinh điều hành lớp một
cách có tổ chức, khoa học. Trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội sao
phải rèn luyện cho học sinh ý thức trách nhiệm của người chỉ huy, ý thức
tham gia tự giác nhiệt tình của các thành viên trong lớp.
Lập kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, sát với tình hình của lớp.
Phải khẳng định rằng để làm tốt công tác giáo dục ở Tiểu học
người giáo viên không chỉ có kiến thức, có năng lực chuyên môn mà cần
phải có phẩm chất đạo đức, lòng yêu nghề mến trẻ, biết linh hoạt sáng tạo
tổ chức điều hành mọi hoạt động giáo dục của lớp phù hợp đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi học sinh.
Trên đây là toàn bộ nội dung thực tập của em trong thời gian thực
tế tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Thành phố Tam Kỳ - Tỉnh
Quảng Nam. Được sự hướng dẫn của chính quyền địa phương, lãnh đạo
nhà trường cũng các thầy cô giáo trường Tiểu học Trần Quốc Toản và sự
chỉ đạo làm bài thu hoạch của ban thực tập sư phạm trường Đại học
Quảng Nam đã giúp em hoàn thành bài thu hoạch. Chắc chắn bài viết sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ
bảo của quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
- 18 -

Báo cáo thu hoạch

Sinh viên thực hiện

Trần Vũ Hạ Nhi

- 19 -

Tải về bản full

Mẫu báo cáo thực tập sư phạm trường Tiểu học

Mẫu báo cáo thực tập sư phạm Tiểu học tập là chủng loại bạn dạng report được sinh viên lập ra Lúc vẫn kết thúc khóa thực tập sư phạm trên ngôi trường đái học tập. Mẫu phiên bản report nêu rõ đọc tin của sinh viên làm report, câu chữ báo cáo...

Bạn đang xem: Bài thu hoạch thực tập sư phạm tiểu học

Mời bạn đọc thuộc tìm hiểu thêm chi tiết với sở hữu về mẫu report thực tập sư phạm trường tiểu học tại phía trên.
Mẫu báo cáo thực tập sư phạm Mầm nonCách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệpMẫu khẩu ca đầu vào báo cáo
Ủy Ban Nhân Dân TỈNH .....................TRƯỜNG ĐẠI HỌC ................TRƯỜNG TIỂU HỌC ..............CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự vày - Hạnh phúc---------------.........., ngày...tháng...năm....

BÀI THU HOẠCH NỘI DUNG

THỰC TẬPhường SỰ PHẠM TRƯỜNG TIỂU HỌC

Họ, thương hiệu sinh viên: ....................................................................................................Nam, nữ: ................................................................................................................
Ngày, mon, năm sinh: ..........................................................................................Chuyên ổn ngành đào tạo: .........................................................................................Lớp: .......................................................................................................................Khoa: .................................................. Trường: ....................................................Hệ đào tạo: ............................................................................................................Khóa đào tạo: ........................................................................................................Thực tập tại nhóm/lớp: ......................... Tại trường Tiểu học: ..............................LỜI CẢM ƠNMlàm việc đầu bài xích báo cáo này mang lại tôi gửi đến các thầy cô lòng hàm ơn thâm thúy vẫn tận tâm hỗ trợ công ty chúng tôi, truyền đạt mang lại tôi đầy đủ tay nghề bắt đầu, phần lớn bài học kinh nghiệm bắt đầu. Và mọi bài học kinh nghiệm lúc này đã là hành trang góp công ty chúng tôi vững vàng bước vào sự nghiệp tLong bạn trong tương lai. Giáo viên là nghề cao siêu trong thôn hội, đúng thật ông phụ thân ta đã nói:
“Nhất tự vi sư, buôn bán trường đoản cú vi sư”Câu nói ấy vẫn khắc ghi vào tôi, luôn luôn cảnh báo tôi phải ghi nhận kính trọng yêu dấu những người dân đang dẫn dắt chỉ dạy tôi trong tiếp thu kiến thức cũng tương tự trong cuộc sống từng ngày. Tôi cần yếu nào quên sự hỗ trợ của những thầy cô với Ban chỉ đạo ngôi trường Đại học ....................... sẽ chế tác ĐK đến tôi được đi thực tập sư phạm để rất có thể không ngừng mở rộng thêm kiến thức và kỹ năng cùng thực hành chuyên môn. Và đặc biệt trường mà tôi thực tập, ngôi trường Tiểu học ............................. sẽ tạo thành ĐK dễ ợt góp tôi ngừng giỏi 6 tuần thực tập. Giúp cho tôi bao gồm kinh nghiệm quý giá có tác dụng hành trang để phi vào sau này dễ dãi rộng. Tôi xin được gửi đến quý thầy cô, Ban chỉ huy trường Tiểu học tập ................................ thuộc toàn bộ cán bộ cô giáo công nhân viên cấp dưới trong phòng ngôi trường lời cảm ơn thâm thúy độc nhất.Sáu tuần không hẳn là khoảng chừng thời hạn dài cơ mà đủ để triển khai quen thuộc và kết bạn cùng với hồ hết trò nhỏ dại của lớp .......... Giáo viên khuyên bảo với lớp thực tập sẽ tạo ra bầu không khí thân thiện, thoải mái và thân thiết trợ giúp công ty chúng tôi. Tôi thấy đính thêm bó cùng với lớp như fan chị cả cùng với những em nhỏ tuổi của bản thân mình.
Tôi xin rất cảm ơn cô .................................... – gia sư phú trách chỉ dẫn thực tập. Trong 6 tuần, những cô sẽ nhiệt tình chỉ bảo các bước lên lớp, giải pháp biên soạn giáo án, phần đa lưu ý cần thiết, tạo ĐK mang đến Cửa Hàng chúng tôi kết bạn với học viên. Những tay nghề của cô là kiến thức và kỹ năng thực tế vô cùng quý hiếm đến hành trang vào nghề của giáo sinch công ty chúng tôi.Tôi xin rất cảm ơn Ban gimật hiệu ngôi trường Tiểu học tập ............... đã tạo nên ĐK rất tốt mang lại đợt thực tập của chúng tôi.Sự giúp sức của cô ...................... – thầy giáo trưởng phi hành đoàn, là góp phần ko nhỏ mang lại thành công của dịp thực tập. Xin chân thành cảm ơn cô.Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn cho tập thể lớp .......... thân thiết, đáng yêu và rất ân cần đã hỗ trợ chúng tôi ngừng giỏi các huyết đào tạo và huấn luyện của bản thân.Xin tình thực cảm ơn!MTại ĐẦU1. Lý vị viết báo cáo thực tập sư phạmgiáo dục và đào tạo Tiểu học là bậc học tập khôn cùng quan trọng đặc biệt, gồm chân thành và ý nghĩa quyết định mang lại chặng đường sau này của những em nói riêng cũng tương tự cả dân tộc nói tầm thường. giáo dục và đào tạo cố hệ tthấp là trọng trách của cục bộ, toàn dân với toàn buôn bản hội. Song bạn thẳng đảm đương trách nát nhiệm là đội hình giáo viên luôn luôn phấn đấu hết bản thân vì chưng sự nghiệp giáo dục.
Là một bạn thầy giáo Tiểu học tập sau này, tôi phân biệt nhiệm vụ giáo dục khôn cùng quan trọng đặc biệt bởi vì vậy nhưng mà thực tập sư phạm là thời gian trân quý để giáo sinch tiếp cận cùng với học sinh, xâm nhập thực tiễn dạy dỗ, tò mò tâm lý, tình cảm của các em đôi khi đề xuất Việc xây đắp cùng triển khai đào tạo cũng giống như công tác nhà nhiệm, diễn tả gọi biết của chính bản thân mình trong lĩnh vực, bổ sung cập nhật phần lớn kỹ năng nhằm có thể trau củ dồi tay nghề với tiến hành tốt trong quá trình đào tạo và huấn luyện trong tương lai.Mục tiêu của lần thực tập sư phạm là góp sinc viên tìm hiểu môi trường thao tác làm việc sau đây, tiến trình lên lớp với thực hành huấn luyện và giảng dạy học viên Tiểu học tập. Sinc viên làm rõ rộng trung ương – sinc lý của học viên, từ kia tự rút ra cho bạn bài học kinh nghiệm tay nghề vào nghề nghiệp sau đây. Thiết thực rộng, giáo sinch có thể liên tục lý thuyết phấn đấu sau này, đưa ra quyết định phần lớn Việc bắt buộc có tác dụng nhằm trau củ dồi kĩ năng sư phạm, bao gồm ý chí tự cải thiện nhiệm vụ chuyên môn, ngừng giỏi quy trình học hành hệ ĐH.
Với hồ hết kỹ năng tích lũy và được tổng hòa hợp trong bài bác report này, sinc viên học tập được giải pháp thao tác làm việc công nghệ, bao gồm hệ thống, nghiêm ngặt và linch hoạt. Bản thu hoạch là thành quả đó lao cồn tráng lệ và trang nghiêm trong veo 6 tuần thực tập, được triển khai theo sự chỉ dẫn của BGH đơn vị trường, cô giáo trưởng phi hành đoàn với gia sư phụ trách rưới. Đây cũng là tường trình của Cửa Hàng chúng tôi về đa số kiến thức thu thập được. Chúng tôi vẫn tất cả 6 tuần lưu niệm, tận đôi mắt tận mắt chứng kiến với học hỏi và chia sẻ được nhiều điều từ thực tiễn đào tạo và giảng dạy phong phú và đa dạng, tinh vi.2. Nhiệm vụ và phạm vi của report thu hoạch2.1.Nhiệm vụ:- Ghi nhấn lại công dụng của quá trình thâm nhập thực tiễn sinh sống trường Tiểu học ..................... từ thời điểm ngày ................... đến .................- Lên planer dự tiếng giảng mẫu mã, dự sinc hoạt nhà nhiệm, Đội - Sao, đăng kí huyết dạy, sẵn sàng giáo án, thi giảng và lên kế hoạch mang lại bài bác report tổng kết.- Giảng dạy dỗ, làm cho công tác chủ nhiệm với tổ chức sinch hoạt mang lại học viên vào vào buổi tối cuối tuần.
2.2. Phạm viDo thời gian thực tập trong khoảng 6 tuần cần bài bác thu hoạch chỉ giới hạn trong ngôi trường Tiểu học tập ........................, ví dụ là công dụng thực tập giảng dạy của bạn dạng thân ở lớp .............3. Lịch trình thực tập sư phạm:* Tuần 1:+ Hiệu trưởng report thực tiễn buổi giao lưu của trường.+ Nhận Lịch dự giờ đồng hồ cùng cắt cử biên soạn giáo án.+ Dự tiếng 2 huyết dạy mẫu: Tân oán [lớp 1] bài xích Luyện tập, Tập gọi [lớp 5] bài bác Tiếng rao tối.+ Gặp và thảo luận cùng với cô giáo chỉ dẫn về giáo án phải biên soạn.+ Họp sơ hợp thể tuần 1.* Tuần 2- Lên lớp 2 tiết chuyên môn với 1 tiết công ty nhiệm.- Sơ liên hợp tuần 2.* Tuần 3- Lên lớp 2 ngày tiết trình độ chuyên môn, 1 ngày tiết chủ nhiệm, 1 ngày tiết Đội – Sao.- Sơ liên kết tuần 3.* Tuần 4- Thi dạy 2 huyết Tập gọi, Toán.- Sơ phối hợp tuần 4.* Tuần 5- Hoàn thành bài báo cáo thu hoạch.* Tuần 6- Hoàn thành làm hồ sơ.- Tổng kết.

Xem thêm: biên bản bình bầu giáo viên chủ nhiệm giỏi

4. Kế hoạch cho từng ngôn từ thực tập sư phạm:Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:- Nghe report tình trạng của trường Tiểu học ................. cùng địa pmùi hương khu vực ngôi trường đóng.
- Lên kế hoạch tự khám phá và ghi chép, thu thập biết tin.Thực tập chủ nhiệm lớp .............- Tiếp xúc với lớp thống trị nhiệm, theo dõi và ghi thừa nhận kết quả thực tập, khám phá lý lịch học sinh.- Làm công tác làm việc giáo dục bốn tưởng, cảnh báo các em đến lớp đúng giờ, học bài và có tác dụng bài không thiếu thốn, chấp hành xuất sắc nội quy của nhà trường.Lên chiến lược nhà nhiệm cùng đào tạo.Thực tập giảng dạy:Kế hoạch dự giờ, giảng mẫu mã, kế hoạch soạn giảng, tập giảng cùng lên lớpMời độc giả thuộc cài về phiên bản DOC hoặc PDF giúp xem không hề thiếu văn bản thông tin
Cách trình diễn report thực tập tốt nghiệp Hướng dẫn phương pháp trình diễn report thực tập tốt nghiệp Mẫu report thực tập sư phạm Mầm non Mẫu report thực tập sư phạm ngành Mầm non

Mẫu lời cảm ơn dùng vào report thực tập tốt nghiệp Lời cảm ơn giỏi vào viết bài report thực tập xuất sắc nghiệp

Phần I: Mở đầu bài kiến tập sư phạm

1. Lý do viết thu hoạch kiến tạo sư phạm

Trong thời gian vừa qua, được sự tạo điều kiện của trường Đại học sư phạm Thái Nguyên và đơn vị kiến tập Trường Tiểu học xã Hồng Thái, em đã được học tập và trải nghiệm thực tế công tác giảng dạy. Có thể khẳng định kiến tập là một hoạt động vô cùng ý nghĩa giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã được học tập tại trường, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm hữu ích cho công tác giảng dạy sau này.

Việc viết bài thu hoạch là vô cùng cần thiết, đây là một cách thức hữu hiệu để báo cáo kết quả sinh viên đã thu được sau một kỳ kiến tập. Không chỉ vậy, việc viết bài thu hoạch còn đánh dấu một chặng đường mà chúng em đã đi qua và có thời gian nhìn nhận lại bản thân mình đã gặt hái được những kết quả gì và rút ra những bải học hữu ích cho bản thân.

Xã Hồng Thái, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn là một xã miền núi thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn chính vì vậy điều kiện học tập và giảng dạy tại đây gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy công tác giảng dạy ở đây cũng có nhiều nét đặc thù riêng biệt.

2. Nhiệm vụ và phạm vi báo cáo thu hoạch kiến tạo sư phạm

Trong thời gian kiến tập, bản thân em đã tìm hiểu thực tế giáo dục tại địa phương và của Trường tiểu học xã Hồng Thái, kiến tập công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy tại trường. Để thực hiện tốt các nhiệm vụ đó, em cần chuẩn bị giáo án đầy đủ, dự giờ mẫu, tham gia đón các em học sinh, tham gia làm đồ dùng dạy học, tham gia các hoạt động vui chơi, phong trào thi đua của nhà trường.

Báo cáo thu hoạch trong thời gian kiến tập tại trường Tiểu học xã Hồng Thái từ ngày 14/11 – 04/12/2021.

3. Kế hoạch cho nội dung kiến tập

Để thực hiện các nội dung kiến tập, bản thân em đã xây dựng kế hoạch như sau:

– Tìm hiểu và thu thập thông tin thông qua báo cáo về tình hình hoạt động của nhà trường và công tác chủ nhiệm lớp của các thầy cô;

– Quan sát, phân tích đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.

Video liên quan

Chủ Đề