Cai quản các chiềng chạ thời Văn Lang Âu Lạc là ai

Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc [Việt Trì - Phú Thọ].

- Vua giữ mọi quyền hành trong nước, các bộ đều thần thuộc. Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương.

- Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.

=> Tổ chức còn đơn giản, sơ khai.

- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, các vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.

Câu 1: Người đứng đầu các chiềng chạ thời Hùng Vương gọi là bồ chính.

Câu 2: Nhà nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng từ năm 208 đến năm 179 trước Công Nguyên.

Câu 3: Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.

Câu 4: Thành Luy Lâu, thành Tống Bình, thành Đại La là trụ sở của các triều đại phong kiến Trung Quốc thời kì Bắc thuộc.

Câu 5:  Do sự chủ quan, thiếu phòng thủ và nội bộ bị chia rẽ, thiếu đoàn kết nên nước Âu Lạc sụp đổ.

Câu 6: Thục Phán là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Lạc Việt và Âu Việt.

Câu 7:

+ Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo [gạo nếp và gạo tẻ], ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

+ Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên [thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực].

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Câu 8: Sự tích trầu cau thể hiện đặc trưng chính của người Việt cổ.

         ~ Hơi dài mong bạn thông cảm ~
     🥰🥰🥰🥰Chúc bạn học tốt🥰🥰🥰🥰

                     Cho mình 5 🌟 nhé 😘

Người cai quản các làng, chạ được gọi là

A. Lạc hầu

B. Lạc tướng

C. Bồ chính

D. Quan lang

Người cai quản các làng, chạ được gọi là

A. Lạc hầu

B. Lạc tướng

C. Bồ chính

D. Quan lang

Chọn đáp án: C. Bồ chính

Giải thích: Ở thời Âu Lạc, người đứng đầu làng, chạ vẫn được gọi là Bồ chính giống thời Văn Lang.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề