Câu hỏi on tập Lý luận nhà nước và pháp luật

Trọn bộ tài liệu ôn thi Lý luận Nhà nước và Pháp luật năm 2021 mới nhất. Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật:

I. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1. Trình bày đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

2. Phân tích vai trò của khoa học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đối với các khoa học pháp lý chuyên ngành

II. NGUỒN GỐC VÀ KIỂU NHÀ NƯỚC

1. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về nguồn gốc nhà nước

2. Kiểu nhà nước là gì? Phân tích khái niệm kiểu nhà nước?

3. Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin về thay thế kiểu nhà nước

III. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

1. Chức năng Nhà nước là gì? Phân tích Chức năng của nhà nước?

2. Phân tích khái niệm và đặc trưng của nhà nước

3. Phân tích tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước

4. Tính xã hội của Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

5. Thế nào là nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”

6.  Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác

7. Phân tích chức năng kinh tế của Nhà nước CHXNCN Việt Nam

8. Phân tích chức năng bảo vệ Tổ quốc của Nhà nước CHXNCN Việt Nam

IV. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

1. Bộ máy nhà nước là gì? Mối liên hệ với chức năng của nhà nước

2. Phân tích khái niệm và đặc điểm của Cơ quan nhà nước

3. Phân biệt Cơ quan nhà nước với cơ quan của tổ chức khác

4. Phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ minh họa đối với từng tiêu chí phân loại đó

5. Phân tích nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong bộ máy nhà nước

6. Phân tích nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân trong bộ máy nhà nước

7. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật [nguyên tắc pháp chế]

8. Phân tích các đặc điểm của Bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

V. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

1. Hình thức chính thể là gì? Phân tích khái niệm hình thức chính thể?

2. Phân tích sự biến đổi của chính thể cộng hòa qua các kiểu nhà nước?

3. Hình thức cấu trúc là gì? Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang

4. Hình thức của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

VI. NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

1. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

2. Chế độ chính trị là gì? Phân biệt chế độ dân chủ với phản dân chủ

3. Vai trò của nhà nước đối với các đảng phái chính trị

4. Vai trò của Nhà nước đối với các tổ chức chính trị – xã hội khác

VII. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

1. Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền

2. Phân tích các giá trị của nhà nước pháp quyền

3. Phân tích sự biến đổi của chính thể quân chủ qua các kiểu nhà nước

VIII. NGUỒN GỐC, KIỂU PHÁP LUẬT

1. Pháp luật là gì? Đặc trưng của pháp luật?

2. Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của pháp luật

IX. PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÔNG CỤ ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI

1. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội

2. Phân biệt pháp luật và công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác

3. Phân biệt “Pháp luật” với “Tập quán”

4. Phân biệt “Pháp luật” với “Đạo đức”

5. Phân tích mối quan hệ giữa “Pháp luật” và “Đạo đức”

X. BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT

1. Ưu điểm của pháp luật so với công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác

2. Phân tích mối quan hệ giữa “Pháp luật” và “Tập quán”

3. Phân tích tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật

4. Phân tích vai trò của pháp luật đối với xã hội

5. Phân tích vai trò của pháp luật đối với nhà nước

6. Phân tích vai trò của nhà nước đối với pháp luật

XI. HÌNH THỨC VÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT

1. Hình thức pháp luật là gì? Các hình thức cơ bản của pháp luật

2. Nguồn của pháp luật là gì? Các loại nguồn của pháp luật?

3. Tập quán pháp là gì? Phân tích khái niệm tập quán pháp?

4. Án lệ là gì? Phân tích khái niệm tiền lệ pháp [Án lệ]?

5. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm VBQPPL?

6. Ưu điểm và hạn chế của các loại nguồn của pháp luật?

7. Ưu thế của văn bản quy phạm so với nguồn khác của pháp luật

8. Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn quan trọng nhất của pháp luật Việt Nam

9. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật

10. Hiệu lực theo không gian và đối tượng tác động của VBQPPL

XII. QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Quy phạm pháp luật là gì? Các đặc điểm của quy phạm pháp luật?

2. Phân tích cơ cấu của quy phạm pháp luật?

3. Ý nghĩa của từng bộ phận trong cơ cấu quy phạm pháp luật?

4. Các cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong VBQPPL?

XIII. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

1. Hệ thống pháp luật là gì? Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật?

2. Cấu trúc của hệ thống pháp luật thực định là gì?

XIV. XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ HỆ THỐNG HÓA PHÁP LUẬT

1. Xây dựng pháp luật là gì? Phân tích khái niệm xây dựng pháp luật?

2. Phân tích các nguyên tắc của hoạt động xây dựng pháp luật

3. Hệ thống hóa pháp luật là gì? Phân tích mục đích, ý nghĩa của hệ thống hoá pháp luật?

4. Quan hệ pháp luật là gì? Các đặc điểm của quan hệ pháp luật?

5. Phân biệt “Tập hợp hóa” với “Pháp điển hóa” pháp luật

6. Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác

XV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Quan hệ pháp luật là gì? Phân tích khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật?

2. Phân tích khái niệm khách thể của quan hệ pháp luật

3. Phân tích khái niệm nội dung quan hệ pháp luật

4. Sự kiện pháp lý là gì? Phân loại sự kiện pháp lý?

XIV. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

1. Thực hiện pháp luật là gì? Đặc điểm và ý nghĩa thực hiện pháp luật?

2. Phân tích các hình thức thực hiện pháp luật?

3. Áp dụng pháp luật là gì? Đặc điểm của áp dụng pháp luật?

4. So sánh, Phân biệt văn bản quy phạm với Văn bản áp dụng pháp luật

5. Áp dụng pháp luật tương tự là gì? Vì sao phải ADPL tương tự?

6. Giải thích pháp luật là gì? Phân biệt với giải thích pháp luật không chính thức

7. Truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì? Đặc điểm truy cứu trách nhiệm pháp lý?

XVII. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1. Vi phạm pháp luật là gì? Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật

2. Phân tích mặt khách quan của vi phạm pháp luật đó

3. Phân tích các dấu hiệu của vi phạm pháp luật đó

4. Phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật đó

5. Phân tích chủ thể, khách thể của vi phạm pháp luật đó

6. Yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật

7. Trình bày các loại vi phạm pháp luật. Cho ví dụ?

8. Trách nhiệm pháp lý là gì? Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi pham luật

9. Phân biệt trách nhiệm pháp lý với các trách nhiệm xã hội khác

10. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật

XVIII. Ý THỨC PHÁP LUẬT

1. Ý thức pháp luật là gì? Đặc điểm và cơ cấu của ý thức pháp luật?

2. Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với xây dựng và thực hiện pháp luật

3. Phân tích tính quyền lực nhà nước của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý

Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật – CÓ ĐÁP ÁN

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật

2. Nguồn gốc và Kiểu nhà nước

3. Bản chất và chức năng của nhà nước

4. Bộ máy nhà nước

5. Hình thức nhà nước

6. Nhà nước trong hệ thống chính trị

7. Nhà nước pháp quyền

8. Nguồn gốc, kiểu pháp luật

9. Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

10. Bản chất, vai trò của pháp luật

11. Hình thức và nguồn của pháp luật

12. Quy phạm pháp luật

13. Hệ thống pháp luật

14. Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

15. Quan hệ pháp luật

16. Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật

17. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

18. Ý thức pháp luật

Like fanpage Luật sư Online tại: //www.facebook.com/iluatsu

Video liên quan

Chủ Đề