Câu hỏi trắc nghiệm môn vi xử lý 2

Câu 1:

Quan niệm nào sau đây sai về copyleft:

A. Được đưa ra dựa trên copyright

B. Nghĩa vụ phân phối và cho phép truy xuất công khai các tác phẩm phái sinh

C. Người sở hữu quyền cấp quyền để: sử dụng, sữa đổi, phân phối lại

D. Tồn tại giấp phép copyleft cho cả phần mềm, âm nhạc và nghệ thuật

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 2:

Nếu bạn viết 1 chương trình áp dụng giấy phép GNU–GPL thì bạn cấn đính kèm những thông báo đi cùng phần mềm ở đâu:

A. Một thông báo độc lập đi kèm

B. Đính kèm vào phần đầu của tập tin mã nguồn (dưới dạng ghi chú)

C. Đính kèm vào phần cuối của tập tin mã nguồn (dưới dạng ghi chú)

D. Cả 3 phương pháp trên đều đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 3:

Giấy phép BSD - Berkeley System Distribution Licenses được sử dụng lần đầu tiên cho phân mềm nào?

A. Free BSD

B. BSD Unix

C. Net BSD

D. Unix

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 4:

Giấy phép mã nguồn mở là tập hợp các quy tắc đòi hỏi ai là người phải tuân theo:

A. Người sáng chế ra phần mềm mã nguồn mở

B. Nhà bảo hành phần mềm mã nguồn mở

C. Người sử dụng phần mềm mã nguồn mở

D. Cả 3

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 5:

Tổ chức OSI - Open Source Initiative là một tổ chức như thế nào?

A. Là một tổ chức phần mềm nguồn mở, trực tiếp phát triển các dự án phần mềm nguồn mở

B. Là một tổ chức phi lợi nhuận mà mục đích của nó là thúc đẩy sự phát triển phần mềm nguồn mở

C. Hoạt động quan trọng nhất của tổ chức này là xem xét phê duyệt giấy phép mã nguồn mở

D. Câu b và c

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Bắt đầu thi để xem toàn bộ câu hỏi trong đề

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử có thêm tài liệu học tập và ôn thi, tài liệu ôn thi, đáp án ngân hàng câu hỏi học phần "Vi xử lý - Vi điều khiển" dưới đây. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những kiến thức về vi điều khiển 8051, vi xử lý,.

Chia sẻ hơn 300 câu trắc nghiệm môn Vi xử lý có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!

Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/40 phút)

Ôn tập từng phần

Trộn đề tự động

Chọn phần

  • Câu 1:

    Quan niệm nào sau đây sai về copyleft:

    A. Được đưa ra dựa trên copyright

    B. Nghĩa vụ phân phối và cho phép truy xuất công khai các tác phẩm phái sinh

    C. Người sở hữu quyền cấp quyền để: sử dụng, sữa đổi, phân phối lại

    D. Tồn tại giấp phép copyleft cho cả phần mềm, âm nhạc và nghệ thuật


  • ADSENSE / 1

  • Câu 2:

    Nếu bạn viết 1 chương trình áp dụng giấy phép GNU–GPL thì bạn cấn đính kèm những thông báo đi cùng phần mềm ở đâu:

    A. Một thông báo độc lập đi kèm

    B. Đính kèm vào phần đầu của tập tin mã nguồn (dưới dạng ghi chú)

    C. Đính kèm vào phần cuối của tập tin mã nguồn (dưới dạng ghi chú)

    D. Cả 3 phương pháp trên đều đúng


  • Câu 3:

    Giấy phép BSD - Berkeley System Distribution Licenses được sử dụng lần đầu tiên cho phân mềm nào?

    A. Free BSD

    B. BSD Unix

    C. Net BSD

    D. Unix


  • Câu 4:

    Giấy phép mã nguồn mở là tập hợp các quy tắc đòi hỏi ai là người phải tuân theo:

    A. Người sáng chế ra phần mềm mã nguồn mở

    B. Nhà bảo hành phần mềm mã nguồn mở

    C. Người sử dụng phần mềm mã nguồn mở

    D. Cả 3


  • UREKA

  • Câu 5:

    Tổ chức OSI - Open Source Initiative là một tổ chức như thế nào?

    A. Là một tổ chức phần mềm nguồn mở, trực tiếp phát triển các dự án phần mềm nguồn mở

    B. Là một tổ chức phi lợi nhuận mà mục đích của nó là thúc đẩy sự phát triển phần mềm nguồn mở

    C. Hoạt động quan trọng nhất của tổ chức này là xem xét phê duyệt giấy phép mã nguồn mở

    D. Câu b và c


  • Câu 6:

    Tổ chức FSF là tổ chức:

    A. Phần mềm mã nguồn mở

    B. Phần mềm tự do

    C. Quỹ phần mềm nguồn mở

    D. Phần mềm miễn phí


  • ADMICRO

  • Câu 7:

    phát biểu nào sau đây không phải là phát biểu đúng:

    A. Phần mềm mã nguồn mở là phần mềm tự do

    B. Phần mềm mã nguồn mở cho phép người dùng được sửa mã nguồn

    C. Phần mềm mã nguồn mở là phần mềm miễn phí

    D. Phần mềm mã nguồn mở cho phép người dùng được tự do chia sẻ cho người khác


  • Câu 8:

    Câu nào sau đây không phải là ưu điểm của mã nguồn mở:

    A. Phần mềm mã nguồn mở cung cấp kèm mã nguồn 

    B. Phần mềm mã nguồn mở giúp cân bằng giá, chống độc quyền

    C. Phần mềm mã nguồn mở không phải mất tiền mua

    D. Phần mềm mã nguồn mở có độ ổn định cao


  • Câu 9:

    câu nào sau đây là đúng:

    A. Phần mềm mã nguồn mở không mang lại lợi nhuận

    B. Phần mềm mã nguồn mở không cho phép phân phối lại

    C. Phần mềm mã nguồn mở không có bản quyền 

    D. Phần mềm mã nguồn mở không có bảo hành


  • Câu 10:

    Điều nào sau đây không đúng với các giấy phép mã nguồn mở:

    A. Các loại giấy phép đều có cơ chế bảo vệ quyền của tác giả ban đầu

    B. Các loại giấy phép đều yêu cầu không được thay đổi nội dung giấy phép

    C. Có giấy phép yêu cầu phải sử dụng cùng loại giấy phép với sản phẩm phái sinh

    D. Không giấy phép nào cấm người dùng sửa đổi chương trình


  • Câu 11:

    Giấy phép GNU GPL phiên bản mới nhất là:

    A. 1.0

    B. 2.0

    C. 3.0

    D. 4.0


  • Câu 12:

    Bạn hãy cho biết phần mềm văn phòng nào sau đây sử dụng giấy phép mã nguồn mở:

    A. Microsoft Office

    B. Libre Office

    C. Cả a và b

    D. Không câu nào đúng


  • Câu 13:

    bạn hãy cho biết phần mềm nào sau đây sử dụng giấp phép GNU GPL:

    A. Ubuntu

    B. Window Xfree86

    C. JavaFBP toolkit

    D. Không câu nào đúng


  • Câu 14:

    bạn hãy cho biết phần mềm nào sau đây sử dụng giấp phép BSD:

    A. Ubuntu

    B. Window Xfree86 

    C. JavaFBP toolkit

    D. Không câu nào đúng


  • Câu 15:

    giấy phép nào không cấp phép một phần mềm/ thư viện mã nguồn đóng liên kết với một phần mềm/ thư viện mang giấy phép mở tương ứng:

    A. GNU General Public License

    B. Apache Public License

    C. BSD License

    D. Artistic License


  • Câu 16:

    Giấy phép nào có khả năng kết hợp một phần mềm với một phần mềm/ thư viện mang giấy phép mở tương ứng:

    A. Apache Public License

    B. BSD License

    C. MIT License

    D. Cả 3 License


  • Câu 17:

    Phần mềm GIMP sử dụng giấy phép mã nguồn mở nào:

    A. GNU GPL License

    B. Apache Public License

    C. BSD License

    D. Artistic License


  • Câu 18:

    Phần mềm Mozilla Firefox sử dụng giấy phép mã nguồn mở nào:

    A. Mozilla Public License

    B. BSD License

    C. Artistic License

    D. GPL License


  • Câu 19:

    Phần mềm Apache Server sử dụng giấy phép nào sau đây:

    A. BSD License

    B. Artistic License

    C. GPL License

    D. Apache License


  • Câu 20:

    Những phần mềm mã nguồn mở miễn phí nào sau đây giúp chạy các ứng dụng windows trên môi trường Ubuntu:

    A. Wine và CrossOver

    B. Wine door và Cedega

    C. Wine và PlayOnlinux


  • Câu 21:

    Tác giả của phiên bản hệ điều hành Linux đầu tiên là:

    A. Linus Torvalds

    B. Bill Gates 

    C. Alan Turing

    D. Pascal


  • Câu 22:

    Phần quan trọng nhất của hệ điều hành Linux là:

    A. Kernel

    B. File System

    C. Services

    D. Shell


  • Câu 23:

    Số phiên bản kernel của Linux có gì đặc biệt:

    A. Câu b và c đúng

    B. Số chẵn là phiên bản ổn định

    C. Số lẻ là phiên bản thử nghiệm

    D. Không quan trọng


  • Câu 24:

    Khi cài RedHat Linux ở chế độ nào thì các partion DOS bị xoá hết:

    A. Server

    B. Workstation

    C. Workstation and Server

    D. Không cái nào đúng


  • Câu 25:

    Dung lượng nhỏ nhất cho phép đối với các swap partition là:

    A. 16 MB

    B. 64 MB

    C. 128 MB

    D. 256 MB


  • Câu 26:

    Có ít nhất bao nhiêu patition cần được tạo ra khi ta cài đặt LINUX:

    A. 2

    B. 1

    C. Lớn hơn 2

    D. Lớn hơn 3


  • Câu 27:

    Môi trường nào không liên quan đến hệ điều hành Linux:

    A. GNOME

    B. XFACE

    C. KDE

    D. XFCE


  • Câu 28:

    Bạn đang cài Linux lên máy tính của bạn. Bạn muốn có 5 partitions khác nhau và đã tạo ra được 4 partition. Còn partition thứ 5 không cách nào tạo ra được. Điều gì đã xảy ra:

    A. Bạn đã tạo ra 4 primary partitions

    B. Hard drive của bạn không đủ chỗ để tạo hơn 4 partition

    C. Bạn phải tạo swap partition

    D. Linux không cho phép tạo hơn 4 partitions


  • Câu 29:

    Một trong những đặc điểm nổi bật của hệ thống file ext3, ext4 là gì?

    A. Khởi động nhanh

    B. Chống phân mảnh

    C. Có Journaling File System

    D. Giao diện đẹp


  • Câu 30:

    Swap đóng vai trò gì? 

    A. Bộ nhớ đệm

    B. Bộ nhớ phân trang

    C. Bộ chuyển bộ nhớ

    D. Câu a và b