Cho Al vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4

Cho Al vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4

Giải SBT Hóa học 9 Bài 18: Nhôm !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 19: Sắt !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 25: Tính chất của phi kim !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 26: Clo !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 27: Cacbon !!

Bài tập Axit, bazơ, muối tác dụng với muối chọn lọc, có đáp án !!

Bài tập Kim loại tác dụng với muối chọn lọc, có đáp án !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 28: Các oxit của cacbon !!

Bài tập cách nhận biết các chất vô cơ chọn lọc, có đáp án !!

Bài tập Tính chất của kim loại chọn lọc, có đáp án !!

Bài tập Nhận biết kim loại và hợp chất của kim loại chọn lọc, có đáp án !!

Bài tập Hỗn hợp kim loại tác dụng với axit chọn lọc, có đáp án !!

Bài tập Kim loại tác dụng với dung dịch muối cực hay, có đáp án !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat !!

Giải SBT Hóa học 9 Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat !!

Đề thi giữa HK2 môn Hóa học 9 năm 2021- Trường THCS Hà Huy Tập

Lớp 9

Hóa học

Hóa học - Lớp 9

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Cho a gam Al vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,2M và CuSO4 0,4M thu được 3,95 gam chất rắn. Giá trị của a là


Câu 54841 Vận dụng

Cho a gam Al vào 100 ml dung dịch FeSO4 0,2M và CuSO4 0,4M thu được 3,95 gam chất rắn. Giá trị của a là


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

Mốc 1: phản ứng vừa đủ với Cu2+ => m1 = 0,04.64 = 2,56 gam < 3,95 gam

Mốc 2: Phản ứng với Cu2+ và Al3+ => m­2 = 0,04.64 + 0,02.56 = 3,68 < 3,95 gam

=> cả Cu2+ và Fe2+ phản ứng hết, Al dư => chất rắn sau phản ứng gồm Cu(0,04 mol), Fe (0,02 mol) và Al

+) mAl dư = mchất rắn – mFe - mCu

Bảo toàn e: 3nAl phản ứng = 2nFe + 2nCu

+) a = mAl dư + mAl phản ứng

Phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối (phần 1) --- Xem chi tiết

...

Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A chỉ có một kim loại và dung dịch B chứa 2 muố?

Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A chỉ có một kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

B. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.

D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư.

Cho hỗn hợp Mg, Al vào dung dịch chứa 2 muối CuSO4 và FeSO4. Phản ứng xảy ra hoàn toàn

Trường hợp 1: sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối và chất rắn B

Trường hợp 2: sau phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại

Xác định thành phần từng chất trong A, B, X, Y và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra

Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4. Cho Al vào dung dịch M. Sau phản ứng kết thúc thu được:

a, A chứa 3 muối tan

b, B chứa 2 muối tan

c, C chứa 1 muối tan

Gải thích mỗi trường hợp và viết PTHH của các phản ứng

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4.. Bài 15.20 Trang 21 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9 – Bài 15 16 17: Tính chất của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4.

a)   Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan.

b)   Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 2 muối tan.

c)    Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 1 muối tan.

Giải thích mỗi trường hợp bằng phương trình hoá học.

Trả lời                                 

a)                       2Al + 3CuSO4 ————> Al2(S04)3 + 3Cu

Quảng cáo

Dung dịch N sau phản ứng chứa 3 muối tan, như vậy có khả năng phản ứng trên chưa kết thúc hoặc lượng nhôm ít nên dung dịch N chứa 3 muối Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.

b) Dung dịch N sau phản ứng chứa 2 muối tan, nghĩa là lượng AI đã tác dụng hết với CuSO4, nên dung dịch N chứa 2 muối Al2(SO4)3 và FeSO4 còn dư (hoặc chưa phản ứng).

2Al + 3CuS04 ———> A12(S04)3 + 3Cu \( \downarrow \)

c) Dung dịch N sau phản ứng chứa 1 muối tan, dung dịch sau phản ứng chỉ có Al2(SO4)3, do AI dư hoặc vừa đủ để phản ứng với 2 muối :

2Al + 3CuSO4  ——– > Al2(S04)3 + 3Cu \( \downarrow \)

2AI + 3FeS04 ——-> AI2(S04)3 + 3Fe \( \downarrow \)

Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4

- Thí nghiệm 1: Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 3 muối tan

- Thí nghiệm 2: Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 2 muối tan.

- Thí nghiệm 3: Cho Al vào dung dịch M, sau phản ứng tạo thành dung dịch N chứa 1 muối tan.

Hãy giải thích các thí nghiệm và cho biết sau thí nghiệm 2 có những muối tan nào?


A.

B.

C.

D.