Chọn cách giải thích dụng nghĩa của từ phong cách

Những câu hỏi liên quan

Văn bản có tựa đề Phong cách Hồ Chí Minh. Tác giả không giải thích “phong cách” là gì nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào ?Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gì ?

Văn bản có tựa đề “Phong cách Hồ Chí Minh”. Tác giả không giải thích “phong cách” là gì nhưng qua nội dung văn bản, em hiểu từ “phong cách” trong trường hợp này có ý nghĩa như thế nào? Nét nổi bật trong phong cách Hồ Chí Minh được Lê Anh Trà nêu trong bài viết là gì ?

Qua văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”, ta thấy phong cách của Người không phải là trời phú. Từ văn bản và hiểu biết về cuộc sống, em suy nghĩ gì trong việc rèn luyện phong cách sống của mỗi người. [Viết gọn trong một đoạn văn khoáng 7-10 câu]

Câu chuyện nước nóng, nước nguội

            Buổi đầu kháng chiến chống Pháp, có một đồng chí cán bộ trung đoàn thường hay quát mắng, đôi khi còn bợp tai chiến sỹ. Đồng chí này đã từng làm giao thông, bảo vệ Bác đi ra nước ngoài trước Cách mạng Tháng Tám.

            Được tin nhân dân “dư luận” về đồng chí này, một hôm, Bác cho gọi lên Việt Bắc. Bác dặn trạm đón tiếp khu ATK, dù có đến sớm, cũng giữa trưa mới cho đồng chí ấy vào gặp Bác.            Trời mùa hè, nắng chang chang, đi bộ đúng ngọ “đồng chí Trung đoàn” vã cả mồ hôi, người như bốc lửa. Đến nơi, Bác đã chờ sẵn. Trên bàn đã đặt hai cốc nước, một cốc nước sôi có ý chừng vừa như mới rót, bốc hơi nghi ngút, còn cốc kia là nước lạnh. Sau khi chào hỏi xong, Bác chỉ vào cốc nước nóng nói:- Chú uống đi.            Đồng chí cán bộ kêu lên:- Trời! Nắng thế này mà Bác lại cho nước nóng làm sao cháu uống được.            Bác mỉm cười:- À ra thế. Thế chú thích uống nước nguội, mát không?- Dạ có ạ.            Bác nghiêm nét mặt nói:- Nước nóng, cả chú và tôi đều không uống được. Khi chú nóng, cả chiến sĩ của chú và cả tôi cũng không tiếp thu được. Hoà nhã, điềm đạm cũng như cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu hơn.

            Hiểu ý Bác giáo dục, đồng chí cán bộ nhận lỗi, hứa sẽ sửa chữa…

Viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thì bày tỏ suy nghĩ của mình về bài học mà em rút ra được từ câu chuyện.

giúp mình với ạ

Đọc trích trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi bên dưới

Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ

bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm "cung điện" của mình. Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một

vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong cổ tích. Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách,

họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ.

1. Giải nghĩa từ "phong cách" trong tiêu đề của văn bản này. Giải thích vì sao văn bản Phong cách Hồ Chí Minh lại

được xem là văn bản nhật dụng? [1,0 điểm]

2. Ghi lại trong đoạn văn trên các từ thuộc trường từ vựng truyện cổ tích và trường từ vựng giản dị. Việc sử dụng

đan xen hai trường từ vựng này trong đoạn văn mang lại hiệu quả gì? [1,0 điểm]

3. Hiện nay, nhiều bạn trẻ thiếu hiểu biết và cũng không tha thiết với những giá trị văn hoá truyền thống: từ trang

phục, nghệ thuật đến lịch sử của dân tộc. Em hãy viết đoạn văn [khoảng 2/3 trang giấy thi] nêu suy nghĩ của mình

về hiện tượng trên.[3,0 điểm]

4. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng nói về lối sống giản dị của Bác Hồ. Cho biết

tên tác giả. [0,5 điểm]

Giúp mình với ạ!!!!!

60 điểm

Phan Thịnh

Giải nghĩa cụm từ “phong cách” trong văn bản chứa đoạn trích? Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời
câu. hỏi: “Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác”.

Tổng hợp câu trả lời [1]

- Giải nghĩa “phong cách”: lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử…tạo nên cái riêng của một người hay một tầng lớp người nào đó.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Không những đi ngược lại lí trí con người mà con đi ngược lại cả lí trí của tự nhiên nữa [...]. Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái đất, đã phải trải qua 380 triệu năm con bướm mới bay được, rồi 180 triệu năm nữa bông hồn mới nở, chỉ để làm đẹp mà thôi. Cũng phải trải qua bốn kỉ địa chất, con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Trong thời đại hoàng kim này của khoa học, trí tuệ con người chẳng có gì để tự hào vì đã phát minh ra một biện pháp, chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó. "Quá trình vĩ đại và tốn kém" được nói đến trong đoạn văn trên là quá trình gì? Vì sao tác giả cho rằng quá trình ấy "vĩ đại" và "tốn kém"?
  • Chép lại chính xác hai câu thơ liên tiếp trong bài thơ em vừa xác định thế hiện rõ nhất lòng biết ơn của con người với biển cả quê hương. Mở đầu một sáng tác, nhà thơ Huy Cận viết: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Và tác giả khép lại bài thơ bằng bốn câu: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biền nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
  • Phan Lang trò chuyện với Vũ Nương trong hoàn cảnh nào? Từ “tiên nhân” được nhắc tới trong lời của Phan Lang để chỉ những ai? Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương [Nguyễn Dữ]: “Phan nói: - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao? Nghe đến đây, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng: - Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.” [Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017]
  • Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
  • Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo cách lập luận Tổng hợp - Phân tích - Tồng hợp đề làm rõ sự cảm nhận của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu, trong đoạn có sử dụng thanh phần khởi ngữ và phép lặp để liên kết câu. [Gạch dưới thành phần khởi ngữ và những từ ngữ dùng làm phép lặp]. Cảm nhận được sự biến chuyên diệu kì của thiên nhiên, đất trời trong khoảnh khắc giao mùa, ở một khổ của bài thơ Sang thu, Hữu Thỉnh viết: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” [Trích Ngữ văn 9, tập hai]
  • Ghi lại một dẫn chứng ở một bài thơ đã học [nêu rõ tên tác phẩm] để thấy rằng cách sắp xếp đó được nhiều tác giả sử dụng trong sáng tác của mình. Dưới đây là một phần trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long: “Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy... ”
  • Tiếng hát trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
  • Những câu thơ vừa trích dẫn trong tác phẩm nào? Cho biết năm sáng tác của tác phẩm đó?Mở đầu một sáng tác của mình nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát...”
  • Từ hình ảnh người anh hùng áo vải Quang Trung trong tác phẩm, em có suy nghĩ gì về người anh hùng dân tộc trong thời đại ngày nay? Trong một cuốn tiểu thuyết lịch sử có kể lại sự việc: Vua Quang Trung trên đường ra Bắc đánh quân Thanh, khi tới Nghệ An, ông cho mở một cuộc duyệt binh lớn rồi đọc lời phủ dụ đề kêu gọi quân lính: “- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc [...] Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước.”
  • Mở đầu đoạn vản phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa”. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tổng - phân - hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu cảm thán và một phép thế [gạch chân và ghi rõ chú thích].

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề