Chức năng của thị trường du lịch theo nghĩa rộng

Thị trường là thuật ngữ được đề cập đến rất nhiều trong cuộc sống. Đây là thuật ngữ được sử dụng trong kinh tế. Khi có những sản phẩm là hàng hóa hay dịch vụ được xem là đối tượng tham gia. Các chủ thể là người mua và người bán trong hai bên giao dịch. Các hoạt động trao đổi và mua bán diễn ra sôi động. Tạo ra các nguồn cung và cầu nhiều hơn trên thực tế. Do đó có nhiều hình thức tổ chức thị trường khác nhau. Thị trường nói chung mang đến các giao dịch cũng như tạo ra tiềm năng trong kinh tế. Bên cạnh yếu tố tự do ý chí cũng cần có tổ chức quản lý và kiểm soát của nhà nước.

Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài trực tuyến 24/7: 1900.6568

1. Thị trường là gì?

Thị trường trong tiếng Anh gọi là Market.

Thị trường là nơi diễn ra các nhu cầu và hoạt động trao đổi hàng hóa. Là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận được thống nhất giữa nhu cầu và nguồn cung. Bên cạnh các yếu tố quản lý nhà nước. Thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau. Đảm bảo cho các nhu cầu được đáp ứng trên thực tế. Bên cạnh những đòi hỏi trong nghĩa vụ tương ứng mà nhà nước đặt ra. Với các hoạt động được thực hiện trên thị trường có thể diễn ra trao đổi hay mua bán. Được gọi chung là tính chất giao dịch.

Có các thị trường khác nhau hoạt động trong thị trường lớn của một quốc gia. Với các tính chất tiện ích hay phục vụ nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. Ở đó các nhu cầu được phản ánh trước. Nó kéo theo các hoạt động trong sản xuất và kinh doanh kịp thời, hiệu quả. Nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng từ những mức thấp nhất. Từ đó tìm kiếm các lợi nhuận về cho bên cung ứng sản phẩm. Khi các nhu cầu càng cao, thu nhập càng được cải thiện, có thể tác động tích cực nên thị trường. Khi mà bên cung phải nâng cao năng suất, trình độ và lợi thế của mình để có cạnh tranh thành công.

2. Chức năng của thị trường:

Chức năng của thị trường là trao đổi, mua bán hàng hóa.

Đây là chức năng được thực hiện cho các chủ thể có nhu cầu. Với các thực thể sống, ai cũng đã từng tham gia vào thị trường. Với việc đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu từ cơ bản nhất. Không chỉ mua bán tìm kiếm lợi nhuận mới tạo nên thị trường. mà ngay cả các hoạt động trao đổi hàng hóa, nhu cầu thông thường đã phản ánh tính chất thị trường. Trong thời điểm đó, các giá trị quy đổi được thực hiện khác với hiện nay. Khi mà các đơn vị tiền tệ được dùng là thước đo cho thị trường hoạt động hay phát triển.

– Sự trao đổi này chỉ diễn ra được trong những điều kiện cụ thể. Phản ánh tính chất có tổ chức và có tính chất quản lý. Thông qua những ràng buộc cụ thể mà những người tham gia phải tuân thủ. Các đối tượng tham gia trong thị trường cần bảo đảm cho các quyền lợi của mình. Do vậy họ cũng cần phải đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ tương ứng với chủ thể khác. Nếu không có sự quản lý và giám sát, các tính chất trong thực hiện nghĩa vụ sẽ không được đảm bảo. Do đó, sự tuân thủ phải được đặt ra với các đối tượng khác thực hiện giao dịch chung. Khi các bên ràng buộc cho nhau những công việc hoặc nhu cầu cụ thể.

– Có những điều kiện chung ràng buộc mọi thị trường. Nó phản ánh bản chất của giao dịch được tiến hành. Khi các chủ thể phải đảm bảo nghĩa vụ như thế nào? Các tự do thỏa thuận được tiến hành với phạm vi ra sao? Song cũng có những điều kiện riêng chỉ liên quan đến những nhóm thị trường cụ thể. Thể hiện các tính chất riêng biệt. Nó mang đến các lựa chọn cho chủ thể khi quyết định tham gia sôi nổi trong thị trường này mà không phải thị trường khác. Nó dựa trên các nền tảng của thị trường. Cùng với các yếu tố tác động và điều chỉnh đặc trưng của thị trường trên thực tế.

Tính riêng biệt ở một số thị trường. 

Xem thêm: Quản lý thị trường có được khám nhà, kiểm tra kho không?

Ví dụ như ở một số thị trường, người ta vẫn trực tiếp gặp nhau để mua, bán hàng hóa. Có thể gọi đây là thị trường truyền thống. Với các tính chất trong giao dịch trực tiếp và phản ánh các yêu cầu cũng như thỏa thuận. Mục đích chủ yếu trong như cầu thiết yếu. Song ở một số thị trường khác, sự mua bán hàng hóa chỉ diễn ra thông qua những người môi giới, hay trung gian (như ở thị trường chứng khoán). Các thị trường này mở ra sự tối ưu nhất định. Khi các chủ thể dễ dàng tiếp cận và thao tác. Ngoài ra cũng dễ dàng nắm bắt cơ hội, đặc biệt khi đây là các hoạt động chủ yếu trong tìm kiếm lợi nhuận.

Tại một số thị trường, người mua và người bán mặc cả với nhau về giá cả của từng loại hàng hóa. Khi mà họ thấy rằng các lợi ích có thể chưa được đảm bảo. Tính chất thỏa thuận vẫn được tiến hành trước khi ký kết hợp đồng. Song ở một số thị trường khác, điều này lại không diễn ra. Các giá cả đã  được xác định theo bên bán hoặc bên mua. Nó phản ánh là giá cả cuối cùng mà các bên có thể đi đến ký kết hợp đồng. Do đó các chủ thể cân nhắc các lợi ích của mình để đưa ra lựa chọn có tiến hành giao dịch hay không.

3. Đặc trưng của thị trường:

– Nền kinh tế thị trường tạo nên một cơ chế phân bổ nguồn lực cho việc sản xuất. Với các nhu cầu được phản ánh. Và trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Tạo thành cơ chế thị trường.

– Trong cơ chế thị trường, cung cầu thay đổi mang đến các phản ánh giá cả hàng hóa. Nói cách khác là những người mua và người bán tác động lẫn nhau. Ngoài ra, có một số hàng hóa với sự quản lý và kiểm soát giá của nhà nước.

–  Với vòng tròn về phản ánh nhu cầu và giá cả. Chính sự lên xuống của giá cả lại dẫn dắt người ta sản xuất nhiều hơn hay ít hơn. Từ đó phản ánh các tính chất sôi động hay giá trị tạo ra trong thị trường.

Như vậy một thị trường sôi động là nơi diễn ra các hoạt động cạnh tranh lành mạnh. Từ đó cùng nhau thúc đẩy tiềm năng và đưa các giá trị thị trường phản ánh với tính chất cao hơn. Trong bất cứ thị trường nào cũng có yếu tố tham gia quản lý của nhà nước. Đối với bảo đảm các quyền của chính chủ thể này. Bên cạnh các lợi ích mang đến cho các chủ thể, nhằm phát triển kinh tế.

Trong thị trường, các đối tượng thực hiện giao dịch được gọi chung là sản phẩm. Đây là các hàng hóa hay dịch vụ được bên cung đưa ra thị trường. Và cũng là các phản ánh cho nhu cầu của người tiêu dùng.

4. Các cách phân loại thị trường:

Có nhiều cách phân loại khác nhau về thị trường. Dựa trên các căn cứ được đưa ra trong đặc trưng của hình thức tiến hành giao dịch.

Xem thêm: Thị trường là gì? Phân loại và các đặc điểm các loại thị trường?

* Căn cứ vào nội dung hàng hóa được giao dịch.

Tức là phản ánh với tính chất của các chủ thể tham gia vào thị trường. Dù có hoạt động khác nhau trong yếu tố sản phẩm, mang đến các nhu cầu được phản ánh khác nhau.

– Thị trường hàng hóa tiêu dùng (thị trường đầu ra). Được hiểu là thị trường mà chủ thể tham gia là đối tượng hình thành nhu cầu trên thị trường. Được phản ánh là đầu ra cho các hàng hóa hay dịch vụ. Trong tính chất này, nhu cầu càng cao và đa dạng thì thị trường cũng sôi động kéo theo. Các thu nhập và khă năng trong tiêu thụ phản ánh nhu cầu trên thị trường.

– Thị trường các yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Là thị trường dành cho các đối tượng sản xuất và kinh doanh. Họ là người có hàng hóa hay dịch vụ cần cung cấp ra thị trường. Các sản phẩm được phản ánh với tính chất và thuộc các ngành nghề khác nhau. Trong thị trường này, các hoạt động trong chiến lược, truyền thông hay ứng dụng công nghệ được tiến hành. Mang đến các sôi động khi cố gắng trong tạo ra lợi nhuận nhiều nhất.

* Căn cứ theo không gian kinh tế.

Đây là không gian mà theo đó các quan hệ trao đổi hàng hóa diễn ra. Các yếu tố phân chia thị trường có thể mang đến các thị trường nhỏ hơn nằm trong thị trường lớn. Thị trường được phân ra thành thị trường thế giới, thị trường khu vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương. Càng tham gia vào các thị trường có không gian rộng, tính chất tìm kiếm lợi nhuận càng được phản ánh. Nó thường được phản ánh với nhu cầu tiếp cận ngày càng cao. Ngoài ra cũng giúp các chủ thể học hỏi, nắm bắt hay tác động lên thị trường. Các thị trường mở rộng thể hiện mục đích càng cao trong nhu cầu trong nền kinh tế của con người.

* Căn cứ theo cấu trúc thị trường.

Cấu trúc được thực hiện với yếu tố cạnh tranh. Khi đó, thị trường có thể được phân ra thành hai loại lớn:

Xem thêm: Vai trò của thị trường chứng khoán ở Việt Nam

– Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Ở đó các yếu tố trong cạnh tranh được thúc đẩy lành mạnh. Mang đến các lợi thế hơn trong tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường và phát triển kinh tế. Với tính chất của cạnh tranh, các chủ thể cố gắng xây dựng hay khai thác các lợi thế cho mình. Thông qua tập chung hướng đến hài lòng khách hàng. Hay các ứng dụng tiến bộ mới trong sản xuất, kinh doanh. Từ đó thị trường càng phát triển và có nhiều tiềm năng hơn.

– Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Khi các tính chất cạnh tranh vân diễn ra nhưng không mang đến lợi ích tích cực trên thị trường. Nó có thể mang về các lợi ích riêng cho cá nhân, mà không đảm bảo các công bằng trong tiếp cận. Sự không hoàn hảo cũng không mang đến các phục vụ các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.