Con momo là gì

Trẻ nhỏ chưa hiểu về cái chết, chúng vẫn nghĩ rằng chết rồi có thể hồi sinh như trong chuyện cổ tích...

Trước thông tin về trò chơi thử thách Momo, không ít bậc phụ huynh tỏ ra lo ngại bởi nó có thể mang...

Mẹ đẻ chị Quỳnh Trâm hiện đang sinh sống tại Mỹ nên biết đến vụ việc quái vật Momo làm hại các bé...

Nhiều bậc phụ huynh cho biết, họ không tin tưởng khi con cầm điện thoại để xem video trên mạng vì...

Chuyên gia tâm lý đã chia sẻ tới các bậc phụ huynh cách xử trí phù hợp nhất khi phát hiện con đang...

Liên quan đến các clip có nội dung độc hại xuất hiện trên YouTube, mới đây Cục Phát thanh truyền...

Sau hàng loạt vụ việc trẻ em đòi tự tử hoặc làm hại bản thân, nhiều vị phụ huynh bắt đầu cảm thấy lo...

Cô bé Callie Astill đã bị ảnh hưởng bởi con quái vật Momo đã lâu mà mẹ bé không hề hay biết.

Một bé gái đã sợ hãi, cắt tóc của mình khi làm theo thử thách của quái vật Momo trong một chương...

Ứng dụng Ví điện tử MoMo là sản phẩm của Công ty Cổ phần Dịch vụ Di động Trực tuyến [M_Service]. Ứng dụng cho phép bạn tạo và nạp tiền vào tài khoản MoMo để thanh toán cho hơn 200 dịch vụ như nạp tiền điện thoại, thanh toán điện nước, thanh toán vay tiêu dùng, v.v...

M_Service là đối tác chiến lược của Vietcombank, OCB, VPBank, Vietinbank, TPBank, ACB, Eximbank, Sacombank, VIB, BIDV và Shinhan Bank. Từ ngày 16/10/2015, M_Service được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép cung cấp dịch vụ Ví điện tử số 16/GP-NHNN.

Nhà điêu khắc Keisuke Aiso và mẫu vật Momo do anh tạo ra - Ảnh: THE SUN

Theo báo The Sun [Anh], nhà điêu khắc người Nhật cho biết anh cảm thấy mình "có trách nhiệm" trong việc một mẫu vật do anh tạo ra đã trở thành công cụ bị đem ra hù dọa và gây ảnh hưởng tiêu cực tới trẻ em trên mạng trong thời gian qua.

Hình tượng quái vật do anh Keisuke Aiso tạo ra đã bị những kẻ đùa ác trên mạng sử dụng lần đầu trong trò Momo Challenge [Thách thức Momo].

"Mọi người đều không biết chuyện đó [Momo trở thành nỗi sợ hãi và đe dọa với trẻ em] có đúng hay không nhưng rõ ràng trẻ em đã bị ảnh hưởng và tôi cảm thấy mình có ít nhiều trách nhiệm trong đó", anh nói.

Anh Aiso khẳng định: "Nó [Momo] không tồn tại nữa", đồng thời cho biết "Mọi trẻ em có thể yên trí là Momo đã chết - nó không còn nữa và lời nguyền cũng đã hết".

Xưởng điêu khắc của anh Keisuke Aiso tại ngoại ô Tokyo - Ảnh: THE SUN

Thách thức Momo là một trò game "tự tử" trên ứng dụng WhatsApp và được cho là đã khiến một bé gái 12 tuổi tự tử. Theo cơ quan điều tra tội phạm trên máy tính tại bang Tabasco của Mexico, trò game này bắt đầu trên Facebook với cách thức chơi là "thách thức" những người dùng khác liên lạc với một số điện thoại lạ.

Nhà điêu khắc Keisuke Aiso, 46 tuổi, hiện đang sống ở vùng ngoại ô thủ đô Tokyo. Xưởng điêu khắc của anh Keisuke Aiso nằm trên con phố yên tĩnh, đối diện với một sân bóng đá.

Trong hơn 20 năm làm nghề, nhà điêu khắc này đã tạo ra rất nhiều tác phẩm khác nhau. Momo có tên ban đầu là "Mother Bird" [Mẹ chim] được anh Aiso tạo ra năm 2016 và triển lãm tại một gallery nghệ thuật tại thủ đô Nhật Bản.

Momo được tạo hình với mô phỏng phần trên để trần là của một phụ nữ và phần dưới là của một con chim. Nhà điêu khắc người Nhật thừa nhận ý định ban đầu khi tạo tác mẫu vật này là để hù dọa mọi người và Mother Bird được anh ấy cảm hứng từ những bộ phim kinh dị.

Theo anh Aiso, anh đã nảy ra ý tưởng tạo nên Mother Bird từ một chuyện ma của Nhật kể về người phụ nữ chết trong lúc sinh con và hóa thành một người chim còn ám ảnh mãi tại nơi bà đã chết.

Gỡ bỏ video hướng dẫn trẻ em tự sát trên YouTube

D. KIM THOA

"Quái vật" Momo và trào lưu Momo challenge đang gây ra sự sợ hãi và lo lắng tại nhiều quốc gia trên thế giới và thực sự nguồn gốc của nhân vật gây kinh hãi Momo là gì

Lục tìm từ kho dữ liệu khổng lồ thông Google, những bí ẩn về nhân vật Momo đang gây kinh hãi mạng xã hội thời gian qua dần hé lộ. Tên thực sự của Momo ban đầu là Auntie Bird hay còn được gọi là Chim mẹ. Một con quái vật bí ẩn trong truyền thuyết của đất nước Trung Quốc. 

Thử thách cùng Momo, một trào lưu mới đầy nguy hiểm.

Truyền thuyết nhắc tới Auntie Bird hay Momo là nói đến một con quái vật luôn xuất hiện vào ban đêm. Bình thường, Momo sẽ là một người phụ nữ nhưng khi đêm về, chúng gắn những chiếc lông vũ lên người để biến thành chim và đi săn mồi là những đứa trẻ nhỏ và làm hại.

Sự đặc biệt về hình dáng ấy nhanh chóng thành điểm thu hút rồi phổ biến nơi đất nước mặt trời mọc, để rồi sau này, hình ảnh Momo đã được một nghệ sĩ Nhật Bản là Keisuke Aisawa điêu khắc lên và đưa ra triển lãm hồi năm 2016 với chủ đề "Ghost Gallery" tại Ginza. Nhưng sự đặc biệt ấy của nghệ thuật đã bị những kẻ xấu "vay mượn" và tạo ra một trào lưu đáng sợ như hiện nay.

Chính xác mà nói, trào lưu Momo mang rất nhiều điểm giống trào lưu "cá voi xanh" từng gây nhiễu loạn công đồng mạng.

Tác phẩm điêu khắc chim Momo của nghệ sĩ Nhật Bản Keisuke Aisawa 

Tên gọi này bắt nguồn từ hành vi tự tử của những con cá voi xanh trong thực tế: Chúng lao lên bãi biển để tự kết thúc cuộc sống của mình.

Trào lưu chết chóc “Cá voi xanh” từng gây nên cuộc tử tự hàng loạt của hơn 130 thiếu niên tại Nga năm ngoái. Và rõ ràng, trào lưu Momo nếu không được ngăn chặn kịp thời chắc chắn sẽ để lại hậu quả đau thương không kém. Trẻ em cần có một môi trường internet lành mạnh để tìm tòi, học hỏi thông tin kiến thức hơn là những mối lo nguy hiểm mang tên trào lưu.

N.C

Video liên quan

Chủ Đề