Công thức hóa học của hợp chất được cấu tạo từ lưu huỳnh s (iv) với oxi o (ii) là

Viết công thức hóa học của

Tính phân tử khối của các chất sau:

Hợp chất Alx[NO3]3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là:

Lưu huỳnh dioxide [hay còn gọi là anhydride sunfurơ, lưu huỳnh[IV] Oxide, sulfur dioxide] là một hợp chất hóa học với công thức SO2. Chất khí này là sản phẩm chính của sự đốt cháy hợp chất lưu huỳnh và nó là một mối lo môi trường rất đáng kể. SO2 thường được mô tả là "mùi hôi của lưu huỳnh bị đốt cháy". Lưu huỳnh dioxide là một khí vô cơ không màu, nặng hơn không khí. Nó có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong, làm mất màu dung dịch brom và làm mất màu cánh hoa hồng.

Lưu huỳnh dioxide
Tên khácSulfur dioxide
Lưu huỳnh[IV] Oxide
Sunfurơ anhydrideNhận dạngSố CAS7446-09-5PubChem1119Số EINECS231-195-2KEGGD05961MeSHSulfur+dioxideChEBI18422Số RTECSWS4550000Ảnh Jmol-3DảnhSMILES

đầy đủ

  • O=S=O

InChI

đầy đủ

  • 1/O2S/c1-3-2

Tham chiếu Beilstein3535237Tham chiếu Gmelin1443Thuộc tínhCông thức phân tửSO2Khối lượng mol64,0648 g/molBề ngoàikhí không màuKhối lượng riêng2,551 g/L, khíĐiểm nóng chảy −72,4 °C [200,8 K; −98,3 °F] Điểm sôi −10 °C [263 K; 14 °F] Độ hòa tan trong nước9,4 g/100 mL [25 ℃]Độ axit [pKa]1,81Cấu trúcHình dạng phân tửBent 120°[1]Mômen lưỡng cực1,63 DCác nguy hiểmPhân loại của EUđộc hạiNFPA 704

0

3

0

 

Chỉ dẫn RR23 R34Chỉ dẫn S[S1/2] S9 S26 S36/37/39 S45Điểm bắt lửakhông cháyCác hợp chất liên quanHợp chất liên quanLưu huỳnh monOxide
Lưu huỳnh triOxide

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng [ở 25 °C [77 °F], 100 kPa].

Tham khảo hộp thông tin

Lưu huỳnh dioxide là một Oxide axit, tan trong nước tạo thành dung dịch acid yếu H2SO3.

S + O2 → SO2 SO2 + H2O → H2SO3

SO2 là chất khử khi tác dụng một chất oxy hóa mạnh:

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 [Phản ứng làm mất màu nước brom] 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

SO2 là chất oxy hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn

SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + 2Mg → S + 2MgO

Lưu huỳnh dioxide là một trong những chất gây ô nhiễm môi trường. Nó sinh ra như là sản phẩm phụ trong quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt.

Nó là một trong những chất gây ra mưa axít ăn mòn các công trình, phá hoại cây cối, biến đất đai thành hoang mạc.

Khí SO2 gây bệnh cho người như viêm phổi, đau mắt,viêm đường hô hấp...

  • Trong phòng thí nghiệm:

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2↑

  • Trong công nghiệp:
    • Đốt lưu huỳnh: S + O2 [t°] → SO2
    • Đốt pyrit sắt [FeS2]: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑

  1. ^ “Table of Geometries based on VSEPR”. Truy cập 26 tháng 9 năm 2015.

  Bài viết về chủ đề hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Lưu huỳnh dioxide.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Lưu_huỳnh_dioxide&oldid=66981719”

Công thức hóa học tạo bởi lưu huỳnh [ hóa trị VI ] và oxi là

I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 

- Nguyên tử lưu huỳnh có số hiệu nguyên tử là 16, thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoan các nguyên tố hóa học

Nguyên tử lưu huỳnh có cấu hình electron 1

1s22s22p63s23p4. Lớp ngoài cùng có 6e

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 
Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương  Sα  và lưu huỳnh đơn tà  Sβ. Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất hóa học giống nhau.
Hai dạng lưu huỳnh  Sα  và  Sβ  có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ [xem bảng sau].


2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh
Thí nghiệm:
Cho một mẩu nhỏ lưu huỳnh vào ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng ta thấy:
Ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy [dưới  1130C], Sα  và  Sβ  là chất rắn, màu vàng. Phân tử lưu huỳnh gồm  8  nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng:


Ở nhiệt độ  1190C, lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động. Ở nhiệt độ này, các phân tử  S8  chuyển động trượt trên nhau rất dễ dàng.
Ở nhiệt độ  1870C, lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt, có màu nâu đỏ. Ở nhiệt độ này, mạch vòng của phân tử  S8  bị đứt gẫy tạo thành những chuỗi có  8  nguyên tử  S. Những chuỗi này liên kết với nhau tạo thành phân tử lớn, chứa tới hàng triệu nguyên tử  [Sn]. Những phân tử  Sn  chuyển động rất khó khăn:


Ở nhiệt độ  4450C, lưu huỳnh sôi. Ở nhiệt độ này các phân tử lớn  Sn  bị đứt gẫy thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi. Thí dụ, ở  14000C  hơi lưu huỳnh là những phân tử  S2, ở nhiệt độ  17000C  hơi lưu huỳnh là những nguyên tử  S.
Để đơn giản, người ta dùng kí hiệu  S   mà không dùng công thức phân tử  S8  trong các phản ứng hóa học.

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Nguyên tử  S  có cấu hình electron là  1s22s22p63s23p4. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử  S  có  2  electron độc thân. Ở trạng thái kích thích, nguyên tử  S  có  4  hoặc  6  electron độc thân.
Bởi vậy, trong các hợp chất của  S  với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn [kim loại, hiđro...], nguyên tố  S  có số oxi hóa  2.
Trong các hợp chất cộng hóa trị của  S  với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn [oxi, clo...], nguyên tố  S  có số oxi hóa  +4  hoặc  +6.
Như vậy, đơn chất lưu huỳnh [số oxi hóa  =0]  có số oxi hóa trung gian giữa  2  và  +6. Khi tham gia phản ứng hóa học, nó thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro
Lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại và hiđro ở nhiệt độ cao, sản phẩm là muối sunfua hoặc hiđro sunfua:
                     2Al0+3S0Al2+3S32H20+S0H2+1S2
Lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở nhiệt độ thương tạo muối thủy ngân  [II]  sunfua:
                   Hg0+S0Hg+2S2


Trong những thí dụ trên, số oxi hóa của các nguyên tố  S  giảm từ  0  xuống  2.  S  thể hiện tính oxi hóa.
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim
Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng được với một số phi kim như oxi, clo, flo:



                      S + O2 = SO2

                  S + 3F2 = SF6

Trong những phản ứng trên, số oxi hóa của nguyên tố  S  tăng từ  0  đến  +4  hoặc  +6.  S  thể hiện tính khử.

III - ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp:
90%  lượng lưu huỳnh sản xuất được dùng để điều chế  H2SO4.
10%  lượng lưu huỳnh còn lại được dùng để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm trong nông nghiệp,...
IV - SẢN XUẤT LƯU HUỲNH
1. Khai thác lưu huỳnh
Để khai thác lưu huỳnh dạng tự do trong lòng đất, người ta dung hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng [1700C]  vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất [phương pháp Frasch].
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
Trong công nghiệp luyện kim màu, người ta thu được một lượng lớn sản phẩm phụ là  SO2. Trong khí tự nhiên, người ta cũng tách ra được một lượng đáng kể khí  H2S. Từ những khí này, điều chế ra lưu huỳnh.
a] Đốt  H2S  trong điều kiện thiếu không khí:
                   2H2S+O22S+2H2O
b] Dùng  H2S  khử  SO2:
                   2H2S+SO23S+2H2O
Phương pháp này cho phép thu hồi trên  90%  lượng lưu huỳnh có trong các khí thải độc hại  SO2  và H2S.

Video liên quan

Chủ Đề