Công thức tính dòng điện theo công suất

Ngày nay với nên khoa học và công nghệ đã phát triển vượt bậc. Hầu hết mọi công việc của con người đều có sự hỗ trợ của máy móc thiết bị điện. Các thiết bị điện quen thuộc với con người như: điều hòa, tủ lạnh, ti vi,… đều có những thông số về công suất, mức tiêu thụ điện, thông số kỹ thuật điện,… Các thông số này được dán trên thiết bị. Nhằm mục đích giúp cho người sử dụng có thể chủ động tính toán được lượng điện tiêu thụ trong gia đình.

Khái niệm

Điện năng là gì?

Công thức tính dòng điện theo công suất

Điện năng là nguồn năng lượng được cung cấp bởi dòng điện chạy qua. Hay cũng có thể hiểu như dòng điện có khả năng thực hiện công. Và chúng có thể tạo ra nguồn nhiệt lượng làm thay đổi nhiệt năng của các vật. Vì thế cho nên dòng điện có mang năng lượng.

Công của dòng điện

Công của dòng điện định nghĩa cho số đo lượng điện năng. Mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

Công suất điện

Công suất điện của một đoạn mạch chính là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.

Công suất điện có giá trị bằng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian nhất định. Hoặc có thể tính bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Được ký hiệu là P, đơn vị đo: W

Ta có công thức:                    P = A/t = U x I

Trong đó,

– I là cường độ dòng điện (A)

– U là hiệu điện thế (V)

– t là thời gian (s)

Chú ý liên quan về công suất điện

Ý nghĩa công suất điện trên thiết bị:

Ở các thiết bị gia dụng sử dụng điện năng, nhà sản xuất sẽ đề ra các chỉ số về xông suất hay công suất tiêu thụ điện.

Ví dụ thực tế như trên điều hòa có đề công suất là 850W. Thì tức là trong vòng 1h đồng hồ thì điều hòa sẽ tiêu thụ hết 850W điện.

Trên thực tế số W được ghi trên một thiết bị điện sẽ biểu thị cho công suất định mức của dụng cụ đó. Có thể hiểu đó là công suất điện của thiết bị khi nó hoạt động bình thường.

Công thức tính dòng điện theo công suất

– Nếu trên dụng cụ, thiết bị điện có ghi 220V – 300W. Thì có nghĩa thiết bị đó phải được sử dụng ở hiệu điện thế định mức là 220V. Khi đó công suất tiêu thụ là 300W thì thiết bị sẽ hoạt động bình thường.

– Bên cạnh đó từ công thức tính lượng điện năng tiêu thụ của thiết bị điện. Việc xác định lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là việc hoàn toàn có thể tính toán được.

– Điện năng tiêu thụ được tính bằng đơn vị kW/h hoặc W/h. Với 1kW/h = 1000Wh = 1 số điện

– Công thức tính công suất điện có thể được áp dụng được cho hầu hết mọi thiết bị điện trong gia đình. Để tính toán được lượng điện năng mà các thiết bị điện tiêu thụ điện trong một tháng là bao nhiêu.

Từ việc tổng hợp tất cả các công suất tiêu thụ điện trong gia đình. Ta thực hiện cộng các giá trị lại để có tổng công suất tiêu thụ điện của các thiết bị điện trong gia đình. Từ đó lên kế hoạch sử dụng điện được hiệu quả nhất.

Công thức tính công suất tiêu thụ điện 3 pha:

Hầu hết mọi thiết bị điện sử dụng trong đời sống gia đình hiện nay đều sử dụng nguồn điện 3 pha để hoạt động. Chính vì thế nhiều người khá quan tâm đến việc tính toán công suất tiêu thụ điện 3 pha của thiết bị. Để quyết định có nên mua thiết bị đó hay không.

Các công thức tính của điện 3 pha:

P = (U1 x I1 + U2 x I2 + U3I3) x H

Trong đó :

+ H là thời gian tính bằng giờ,

+ U là điện áp

+ I là dòng điện

P = U.I.cosφ

Trong đó,

– I là cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi tải

– Cosφ là hệ số công suất trên mỗi tải)

Phân biệt các đơn vị chỉ công suất:

k là viết tắt của kilo

V là viết tắt của từ Volt

A là viết tắt của Ampere

Trong một mạng điện xoay chiều thì công suất biểu kiến S là vecto tổng của công suất thực P và công suất phản kháng Q.

Volt-Ampere được viết tắt là VA là đơn vị đo công suất của dòng điện. Đơn vị này được tính bằng tích hiệu điện thế tính theo Volt với cường độ dòng điện tính theo Ampere.

Trong mạch điện 1 chiều, VA tương đương với Watt. Tuy nhiên trong dòng điện xoay chiều, VA thường được dùng để tính công suất biểu kiến còn Watt được dùng để tính công suất thực.

Trên một mạch điện xoay chiều, công suất biểu kiến thường có độ lớn hơn so với công suất thực.

K là viết tắt của kilo

W là viết tắt của Watt đơn vị đo công suất P trong hệ đo lường quốc tế. Đơn vị này được lấy theo tên của nhà khoa học James Watt

Công suất cho biết sự thay đổi năng lượng ΔE trong một khoảng thời gian Δt.

Hiện tượng đoản mạch:

Đoạn mạch AB được nối với nguồn điện và khi đó nguồn điện sẽ tạo ra một hiệu điện thế U giữa 2 điểm A và B. Từ đó sinh ra một dòng điện dịch chuyển trên đoạn mạch AB.

Dòng điện đi qua điện trở R làm nó nóng dần lên. Như vậy, đoạn mạch đã tiêu thụ điện năng và chuyển hóa thành nhiệt năng.

Thay điện trở R bằng một bóng đèn dây tóc, bóng đèn sáng lên khi nó có dòng điện chạy qua. Như vật điện năng của đoạn mạch đã chuyển hóa thành quang năng.

Công thức tính dòng điện theo công suất

Khi trong đoạn mạch không lắp đặt điện trở hoặc thiết bị tiêu thụ điện năng. Mà nối trực tiếp cực âm và cực dương của nguồn điện với nhau (nối tắt) thì trong mạch sẽ xảy ra hiện tượng đoản mạch hay ngăn mạch.

Hiện tượng đoản mạch có khả năng sinh ra nguồn nhiệt lượng rất lớn có thể gây ra cháy nổ dây dẫn rất nguy hiểm.

Như vậy Hải Dương đã đưa ra hầu hết mọi thông tin cần thiết liên quan đến công suất điện cũng như các vấn để khác. Hi vọng bài viết đã cung cấp được nhưng thông số cần quan tâm đến vấn đề hằng ngày vẫn sử dụng của quý khách hàng. Để có kế hoạch sử dụng một cách hiệu quả nhất.

Để dòng điện luôn luôn hoạt động ổn định nhất. Và bảo vệ được các thiết bị sử dụng điện năng trong gia đình khỏi các nguy cơ chập cháy nổ mất an toàn khi gặp sự cố về điện. Cần tìm hiểu và trang bị thêm các vật liệu thiết bị có khả năng đảm bảo an toàn cho hệ thống điện, hệ thống ống thép luồn dây điện.


Công suất điện là gì? Công thức tính công suất điện tiêu thụ chính xác nhất hiện nay.Xem Ngay 3 cách tính công suất tiêu thụ điện mới nhất.Để hiểu rõ bản chất của Công suất điện là gì? chúng ta phải tìm hiểu công suất là gì trước nhé.

Công suất được hiểu theo khái niệm đơn giản như sau: Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy. Nó được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

Công thức tính dòng điện theo công suất

Công thức tính công suất

P =A/t

Trong đó:

P: công suất được đo bằng (Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W) A: công thực hiện (N.m hoặc J) T: thời gian thực hiện công (s)

Cách quy đổi sang W:

1KW= 1000W 1MW= 1.000.000W

Công suất tiêu thụ điện năng

Công suất điện là gì?

Công suất tiêu thụ điện năng là thông số hiển thị để người dùng biết được chính xác được thiết bị mình sử dụng có điện năng tiêu thụ là bao nhiêu. Bạn có thể hiểu đơn giản đó là nó tiêu tốn bao nhiêu số điện trong 1 tháng để làm căn cứ để tính toán số điện sử dụng mỗi tháng và chi phí phải trả.

Công thức tính dòng điện theo công suất

Việc tính được công suất tiêu thụ điện trong nhà dựa theo các thông số kỹ thuật được ghi trên thiết bị. Nó giúp bạn có thể lựa chọn được thiết bị có công suất phù hợp với nhu cầu và điều kiện kinh tế mỗi gia đình.

Công suất được ghi trên các thiết bị điện cũng giúp cho bạn có thể tính toàn được lượng điện tiêu thụ trong gia đình được dễ dàng hơn. Khi bạn có thể nắm được công suất điện tiêu thụ trên mỗi thiết bị thì có thể cân đối được tài chính, có kế hoạch sử dụng điện hợp lý để tiết kiệm ngân sách.

Hãy sử dụng các dây điện  dưới đây để tiết kiệm điện nhé

Dây điện Cadisun
Dây điện Cadivi
Dây điện Trần Phú

Công thức tính công suất điện tiêu thụ

Tính điện năng tiêu thụ của 1 chiếc tủ lạnh có công suất là 75W trong 1 tháng?

Với câu hỏi này, điện năng tiêu thụ của chiếc tủ lạnh trên được tính như sa:

Đơn vị tiêu thụ điện là Kw/h hoặc W/h trong đó 1kwh= 1000Wh tương đương với 1 số điện. Tủ lạnh có công suất là 75W nghĩa là trong 1 giờ nó sẽ tiêu tốn 0.075 KW điện.

1 ngày chiếc tủ lạnh đó tiêu hao số điện là:

0.075 x 24 = 1.8 kWh điện

Từ đó, trong 1 tháng chiếc tủ lạnh này sẽ tiêu thụ hết: 1.8 x 30 = 54 kWh (54 số điện)

Công thức tính công suất dòng điện

Công suất điện xoay chiều:
Công suất điện của mạch điện xoay chiều được tính theo công thức:

P = U.Icos(φu– φi) = UIcosφ​

Trong đó:​

P: công suất của mạch điện xoay chiều (W) U: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện xoay chiều (V) I: cường độ hiệu dụng trong mạch điện xoay chiều (A) cos φ: hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều ​Điện năng tiêu thụ của mạch điện xoay chiều được tính theo công thức sau:

Điện năng tiêu thụ của mạch điện xoay chiều tương tự như của mạch điện có dòng điện không đổi, được xác định bằng biểu thức sau:

W = P*t​

Trong đó:​

W: điện năng tiêu thụ (công của mạch điện) (J) P: công suất mạch điện (W) t: thời gian sử dụng điện (s)

Để đo điện năng tiêu thụ của tất cả các thiết bị điện trong mạch điện xoay chiều, người ta sử dụng công tơ điện. Lúc này, điện năng tiêu thụ được tính theo đơn vị là kWh (số điện):

1 số điện = 1kWh = 1000(W).3600(s) = 3 600 000 (J).

Công thức tính công suất điện 3 pha

Công tơ điện

Dòng điện 3 pha thường được sử dụng cho các loại máy móc công nghiệp: như máy giặt công nghiệp, máy rửa xe, máy hút bụi công nghiệp, máy nén khí công nghiệp… Vì thế, lượng điện tiêu thụ của những loại máy này khá lớn.

Mỗi 1 máy công nghiệp sử dụng điện đều có team dán kiểm định cùng các thông số mức tiêu thụ điện ngay ở thân máy. Mỗi dòng máy khác nhau đều có thông số khác nhau nên để có thể tính toán công suất tiêu thụ điện 3 pha ta làm như sau:

Để có cách tính công suất tiêu thụ điện 3 pha sẽ có 2 cách sau:

Cách 1:

Tính công suất tiêu thụ của động cơ 3 pha:

P = (U1xI1 + U2xI2 + U3I3) x H

Trong đó :

H là thời gian tính bằng giờ, U là điện áp I là dòng điện

Ngoài ra, công suất tiêu thụ của bóng đèn được tính như sau:

P=UxIxH

Thông thường thì chúng ta thấy trên đồng hồ là chỉ số P(KWh)

Cách 2:

Công thức cho động cơ 3 pha :

P = U.I.cosφ

Trong đó: I là cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi tải và cosφ là hệ số công suất trên mỗi tải.

Công thức tính công suất điện xoay chiều 3 pha
So với dòng điện xoay chiều 1 pha thì dòng điện xoay chiều 3 pha có nhiều ưu điểm tiện dụng hơn, như:

– Khi sử dụng dòng điện 3 pha sẽ giúp tiết kiệm được dây dẫn hơn là dùng dòng điện 1 pha.

– Điện 3 pha có cấu tạo đơn giản và đặc tính tốt hơn động cơ một pha.

Mạch điện ba pha có cấu tạo như sau:

– Nguồn điện

– Dây dẫn

– Các tải ba pha.

Công suất dòng điện xoay chiều ba pha bằng tổng công suất của các pha. Điều này được áp dụng như sau:

– Ta biết khi nối hình sao thì:

{U_d}=\sqrt{3}{U_p} còn {I_d}={I_p}

– Khi nối hình tam giác thì:

{U_d}={U_p} còn {I_d}=\sqrt{3}{I_p}

Nếu ba pha đối xứng thì:

– Công suất biểu kiến:

S=3{U_p}{I_p}=\sqrt{3}{U_d}{I_d}

– Công suất tác dụng:

P=3{U_p}{I_p}{\cos{\phi}}=\sqrt{3}{U_d}{I_d}{\cos{\phi}}

– Công suất phản kháng:

Q=3{U_p}{I_p}{\sin{\phi}}=\sqrt{3}{U_d}{I_d}{\sin{\phi}}

Công thức tính công suất lớp 8

Lý thuyết công suất | SGK Vật lí lớp 8

I – CÔNG SUẤT

– Để biết người nào hay máy nào làm việc khoẻ hơn (năng suất hơn hay thực hiện công nhanh hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất.

II – CÔNG THỨC TÍNH CÔNG SUẤT

P=AtP=At

Trong đó:

+ AA: công thực hiện (J)(J)

+ tt: khoảng thời gian thực hiện công A(s)A(s)

Công suất còn được tính bởi biểu thức: P=FvP=Fv

Do: P=At=Fst=F.vP=At=Fst=F.v

III – ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT

Nếu công AA được tính là 1J1J, thời gian tt được tính là 1s1s, thì công suất được tính là:

P=1J1s=1J/sP=1J1s=1J/s (Jun trên giây)

Đợn vị công suất J/s được gọi là oát (kí hiệu: W)

1W=1J/s1kW=1000W1MW=1000kW=1000000W

Công thức tính công suất lớp 9

P = A/t = U.I

– Trong đó:

P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W)). A là công thực hiện (N.m hoặc J).

t là thời gian thực hiện công (s).

Công thức tính công suất lớp 10

P = A/t = U.I

– Trong đó:

P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W)). A là công thực hiện (N.m hoặc J).

t là thời gian thực hiện công (s).

Công thức tính dòng điện theo công suất

 Chuyên Viên tại Công Ty TNHH ETINCO hoạt động trong lĩnh vực dây cáp điện Cadisun,Cadivi,Trần Phú
Email: 
Follow: Facebook    Website    Zalo