Dàn ý chung văn nghị luận xã hội năm 2024

Dàn ý chung văn nghị luận xã hội năm 2024

Dehoctot.Edu.vn

Dàn ý chung bài Nghị

luận xã hội

Nghị luận xã hội và nghị luận văn học là

hai nội dung lớn và xuyên suốt trong hầu

hết các đề thi ngữ văn, đặc biệt là kỳ thi

tuyển sinh vào lớp 10 và kỳ thi THPT

Quốc gia. Có ba dạng bài nghị luận

chính: nghị luận về một tư tưởng, đạo lí,

nghị luận về một hiện tượng đời sống

và nghị luận về một vấn đề xã hội đặt

ra từ tác phẩm văn học đã học. Dàn ý

chung của bài nghị luận xã hội được

Dehoctot.Edu.vn tổng hợp bên dưới

Nghị luận về một tư

tưởng, đạo lí

Bonus:

» 3 quy tắc viết câu chủ đề của đoạn

văn diễn dịch

» “Công thức” viết đoạn văn chứng

minh, giải thích

» Cách thức trình bày đoàn văn quy

nạp

  1. Mở bài

Tới trang đặt hàng

– Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận

– Nêu vấn đề cần nghị luận ra ( trích

dẫn)

– Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận

(có tính chuyển ý)

  1. Thân bài

* Bước 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần

bàn luận (…).

Tùy theo yêu cầu đề bài có thể có những

cách giải thích khác nhau:

– Giải thích khái niệm, trên cơ sở đó giải

thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.

Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rồi suy

luận ra nghĩa bóng, trên cơ sở đó giải

thích ý nghĩa, nội dung vấn đề.

– Giải thích mệnh đề, hình ảnh trong câu

nói, trên cơ sở đó xác định nội dung, ý

nghĩa của vấn đề mà câu nói đề cập.

* Lưu ý: Tránh sa vào cắt nghĩa từ ngữ (

theo nghĩa từ vựng).

* Bước 2: Phân tích và chứng minh

những mặt đúng của tư tưởng, đạo lí cần

bàn luận (…)

Bản chất của thao tác này là giảng giải

nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm

sáng tỏ tới cùng bản chất của vấn đề.

Phần này thực chất là trả lời câu hỏi: Tại

sao? (Vì sao?) Vấn đề được biểu hiện

như thế nào? Có thể lấy những dẫn

chứng nào làm sáng tỏ?

* Bước 3: Bình luận, đánh giá (bàn bạc,

mở rộng, đề xuất ý kiến…):

– Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn

đề, mức độ đúng – sai, đóng góp – hạn

chế của vấn đề.

– Phê phán, bác bỏ những biểu hiện sai

lệch có liên quan đến vấn đề đang bàn

luận (…)

– Mở rộng vấn đề

* Bước 4: Rút bài học nhận thức và hành

động

– Từ sự đánh giá trên, rút ra bài học kinh

nghiệm trong cuộc sống cũng như trong

học tập, trong nhận thức cũng như trong

tư tưởng, tình cảm, …( Thực chất trả lời

câu hỏi: từ vấn đề bàn luận, hiểu ra điều

gì? Nhận ra vấn đề gì có ý nghĩa đối với

tâm hồn, lối sống bản thân?…)

– Bài học hành động – Đề xuất phương

châm đúng đắn, phương hướng hành

động cụ thể

(Thực chất trả lời câu hỏi: Phải làm gì?

…)

  1. Kết bài

– Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lí

đã bàn luận ở thân bài (…)

– Lời nhắn gửi đến mọi người (…)

Nghị luận về một hiện

tượng đời sống

  1. Mở bài

– Dẫn dắt vào đề (…) để giới thiệu chung

về những vấn đề có tính bức xúc mà xã

hội ngày nay cần quan tâm.

– Giới thiệu vấn đề nghị luận đặt ra ở đề

bài: hiện tượng đời sống mà đề bài đề

cập…

– ( Chuyển ý)

  1. Thân bài

* Bước 1: Trình bày thực trạng – Mô tả

hiện tượng đời sống được nêu ở đề bài

(…). Có thể nêu thêm hiểu biết của bản

thân về hiện tượng đời sống đó….

Lưu ý: Khi miêu tả thực trạng, cần đưa ra

những thông tin cụ thể, tránh lối nói

chung chung, mơ hồ mới tạo được sức

thuyết phục.

– Tình hình, thực trạng trên thế giới (…)

– Tình hình, thực trạng trong nước (…)

– Tình hình, thực trạng ở địa phương (…)

* Bước 2: Phân tích những nguyên nhân

– tác hại của hiện tượng đời sống đã

nêu ở trên.

– Ảnh hưởng, tác động – Hậu quả, tác

hại của hiện tượng đời sống đó:

+ Ảnh hưởng, tác động – Hậu quả, tác

hại đối với cộng đồng, xã hội (…)

+ Hậu quả, tác hại đối với cá nhân mỗi

người (…)

– Nguyên nhân:

+ Nguyên nhân khách quan (…)

+ Nguyên nhân chủ quan (…)

* Bước 3: Bình luận về hiện tượng ( tốt/

xấu, đúng /sai…)

– Khẳng định: ý nghĩa, bài học từ hiện

tượng đời sống đã nghị luận.

– Phê phán, bác bỏ một số quan niệm

và nhận thức sai lầm có liên quan đến

hiện tượng bàn luận (…).

– Hiện tượng từ góc nhìn của thời hiện

đại, từ hiện tượng nghĩ về những vấn đề

có ý nghĩa thời đại

* Bước 4: Đề xuất những giải pháp:

Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm

ra những giải pháp khắc phục.

– Những biện pháp tác động vào hiện

tượng đời sống để ngăn chặn (nếu gây

ra hậu quả xấu) hoặc phát triển (nếu tác

động tốt):

+ Đối với bản thân…

+ Đối với địa phương, cơ quan chức

năng:…

+ Đối với xã hội, đất nước: …

+ Đối với toàn cầu

  1. Kết bài

– Khẳng định chung về hiện tượng đời

sống đã bàn (…)

– Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người (…)

Nghị luận về một vấn đề

xã hội đặt ra từ tác phẩm

văn học đã học

Lưu ý:

– Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra

từ tác phẩm văn học là kiểu bài nghị

luận xã hội, không phải là kiểu bài nghị

luận văn học. Cần tránh tình trạng làm

lạc đề sang nghị luận văn học.

– Vấn đề xã hội đặt ra từ tác phẩm văn

học có thể là một tư tưởng, đạo lí hoặc

một hiện tượng đời sống (thường là một

tư tưởng, đạo lí)

  1. Mở bài:

– Dẫn dắt vào đề (…)

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề

xã hội mà tác phẩm nêu ở đề bài đặt ra

(…)

– Trích dẫn câu thơ, câu văn hoặc đoạn

văn, đoạn thơ nếu đề bài có nêu ra (…)

  1. Thân bài:

* Phần Giải thích và rút ra vấn đề xã hội

đã được đặt ra từ tác phẩm (…)

Lưu ý: Phần này chỉ giải thích, phân tích

một cách khái quát và cuối cùng phải

chốt lại thành một luận đề ngắn gọn.

* Phần trọng tâm: Thực hiện trình tự các

thao tác nghị luận tương tự như ở bài

văn nghị luận về tư tưởng đạo lí hoặc

nghị luận về hiện tượng đời sống như đã

nêu ở trên (…)

Tới trang đặt hàng

Lưu ý: Khi từ “phần giải thích” chuyển

sang “phần trọng tâm” cần phải có

những câu văn “chuyển ý” thật ấn tượng

và phù hợp để bài làm được logic, mạch

lạc, chặt chẽ.

  1. Kết bài

– Khẳng định chung về ý nghĩa xã hội

mà tác phẩm văn học đã nêu ra (…)

– Lời nhắn gửi đến tất cả mọi người (…)

Sơ đồ hoá dàn ý bài nghị

luận xã hội

Mở bài

– Dẫn dắt vấn đề

– Nêu vấn đề

– Nêu thao tác nghị luận và phạm vi tư

liêụ

Thân bài

– Ý 1: Giải thích vấn đề (Trả lời câu hỏi:

Hiểu như thế nào ? Câu nói có ý nghĩa

như thế nào ? Ý kiến thể hiện quan niệm

gì?…)

– Ý 2: Bàn luận về các khía cạnh, các

biểu hiện của vấn đề – dùng các dẫn

chứng làm sáng tỏ từng khía cạnh, biểu

hiện của vấn đề (đặt câu hỏi: Vấn đề

được biểu hiện như thế nào? Ở đâu? Bao

giờ ?Tại sao ? Có thể lấy dẫn chứng nào

làm sáng tỏ?…)

– Ý 3: Khẳng định mặt đúng, ý nghĩa tích

cực của vấn đề – Phê phán những biểu

hiện lệch lạc trên quan điểm đúng của

vấn đề. (tại sao đúng, tại sao sai, đúng

chỗ nào, sai chỗ nào? Những biểu hiện

lệch lạc, sai trái? Nhìn vấn đề ở góc nhìn

thời đại…)

– Ý 4: Rút ra bài học cho bản thân (ý

nghĩa về mặt nhận thức, hiểu ra điều gì ?

Nhận ra vấn đề có ý nghĩa như thế nào

đối với tâm hồn, lối sống của bản thân ?

Ý nghĩa về phương hướng hành động –

Phải làm gì?…)

– Giải thích

– Phân tích

– Chứng minh

– Bình luận

Kết bài

– Khẳng định ý kiến bản thân về vấn đề

đó.

– Ý nghiã vấn đề đối với con người, cuộc

sống.

Việc trang bị các kỹ năng cần thiết để

viết được một bài văn, một đoạn văn

nghị luận là vô cùng quan trọng (trong

đề thi, cộng cả phần nghị luận xã hội và

nghị luận văn học vào có thể lên tới 50-

70% tỉ trọng số điểm).

Trong series cẩm nang học tốt bộ môn

Ngữ Văn này, Dehoctot chia sẻ giúp bạn

dàn ý chung cho bài văn nghị luận xã

hội.

Chúc bạn học tốt và thành công!

CÙNG CHUYÊN MỤC

2 cách mở bài ấn tượng cho văn nghị luận | Kỹ

năng viết văn nghị luận [Phần 2]

Văn mẫu nghị luận xã hội - Suy nghĩ về câu

nói: Một người đã đánh mất…

Bộ 5 đề đọc hiểu và nghị luận văn học xoay

quanh tác phẩm Làng của Kim Lân

Nghị luận xã hội: Hãy hướng về phía mặt trời,

bóng tối sẽ ngả về phía sau bạn

Cẩm nang học tốt bộ môn Ngữ Văn: Kỹ năng

viết văn nghị luận [Phần 1]

Soạn bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí |

Soạn Ngữ Văn 12

XEM THÊM

1. Trên bước đường thành công,

không có dấu chân của kẻ lười

biếng (Lỗ Tấn)

2. 6 bước đơn giản để học tốt môn

Ngữ văn

3. Dàn ý nghị luận về sự cảm thông và

chia sẻ

4. Nghị luận về lòng dũng cảm [dàn ý]

5. Nghị luận xã hội về ý thức chào hỏi

của học sinh hiện nay [dàn ý]

  1. Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về

câu nói : “Nơi nào có ý chí, nơi đó

có con đường”

7. Nghị luận xã hội Tác hại của phô

trương [dàn ý]

  1. Nghị luận xã hội “Có những người

không dám bước đi vì sợ gãy chân,

nhưng sợ gãy chân mà không dám

bước thì khác nào chân đã gãy”

Chuyên mục: Cẩm nang, Ngữ Văn

luyện thi THPT Quốc gia — Chủ đề:

dàn ý, kỹ năng, nghị luận về một

hiện tượng đời sống, nghị luận về

một ý kiến bàn về văn học, nghị luận

về tư tưởng đạo lý, Nghị luận xã hội,

phương pháp

Phân tích khổ thơ đầu bài

thơ Sang Thu của Hữu

Thỉnh

Sang thu là tác phẩm đặc sắc, giữ vai

trò quan trọng trong chương trình Ngữ

văn lớp 9 Đây là một trong những nội

dung thường có trong các đề thi học kì,

đề thi ... Xem thêm

Tổng ôn kiến thức về bài

thơ Viếng lăng Bác của nhà

thơ Viễn Phương

Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn

Phương là bài thơi đặc sắc, thể hiện

tâm tình của nhà thơ, của mỗi người

dân Việt Nam đối với Bác - Chủ tịch Hồ

Chí Minh. là tác ... Xem thêm

Tổng ôn kiến thức về bài

thơ Sang thu của nhà thơ

Hữu Thỉnh

Sang thu là bài thơ đặc sắc của nhà

thơ Hữu Thỉnh, giữ vai trò quan trọng

trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Đây

là một trong những nội dung thường có

trong các ... Xem thêm

7 bí quyết đơn giản để học

tốt môn Văn

Học tốt môn Văn không hẳn là sự

chăm chỉ "cày cuốc", suy nghĩ tích cực,

luyện đọc nhiều, tập trung và ghi chép

bài đầy đủ có thể giúp bạn chinh phục

môn Văn dễ ... Xem thêm

Tổng ôn kiến thức bài thơ

Sóng của nhà thơ Xuân

Để học tốt / Cẩm nang / Dàn ý chung bài

Nghị luận xã hội

Đọc thêm: Dàn ý nghị

luận xã hội về Tính cả

nể

Đọc thêm: Phân tích

bài thơ Đàn ghi-ta của

Lorca - Thanh Thảo

Trường Cao Đẳng Việt Mỹ

Đội Ngũ Giảng Viên Giỏi, Chất Lượng. 70% Thực Hành Cùng Doanh

Nghiệp. Ứng Tuyển Ngay

tuyensinh2022.caodangvietmycantho.edu... MỞ

Quảng cáo của

Gửi phản hồiTại sao có quảng cáo này?