Đánh giá nguyễn dữ là học trò của ai


Rèn kĩ năng cảm thụ văn xuôi cổ, kĩ năng phân tích nhân vật.
II- Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án HS: Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả, soạn bài
II- Lên lớp A. Tổ chức

B. Kiểm tra. C. Bài mới

Giới thiệu: Các em đã phần nào hiểu đợc thực trạng của đất nớc khi có chiến tranh và nỗi khốn khổ của những ngời dân vô tội. Đằng sau những cuộc chiến tranh phong kiến đầy vô
nghĩa ấy, hậu quả mà ngời dân phải chịu không phải chỉ nơi trận mạc mà ở ngay trong mỗi gia đình mà nặng nề nhất là ngời phụ nữ. Để hiểu đợc phần nào số phận ngời phụ nữ trong
chiến tranh, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu một tác phẩm trích trong tập Truyền kì mạn lục của nhà văn Nguyễn Dữ.
H? Gọi học sinh đọc. I- Giới thiệu tác giả, tác H? Hãy nêu tóm tắt hiểu biết của em về Nguyễn Dữ? phẩm.

1. Tác giả: Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Đã từng đỗ cử nhân nhng chỉ làm quan một năm rồi về
sống ẩn dật. GV: Bố Nguyễn Dữ đỗ tiến sỹ, bản thân ông là học trò
xuất sắc, từng đỗ cử nhân. Ông chỉ làm quan một năm rồi từ quan, sống ẩn dật,
gần gũi những ngời lao động nơi thôn dã. - Thời ông sống là thế kỷ XVI, đây là giai đoạn mà
giai cấp phong kiến liên tiếp đấu tranh dành quyền vị, chém giết lẫn nhau, triều Lê mục nát, Mạc Đăng Dung
chiếm quyền, chiến tranh phong kiến giữa các tập đoàn Lê-Trịnh-Mạc kéo dài tới cuối thế kỉ. Bởi vậy Nguyễn
Dữ thực sự chán ghét thời thế đành xin về nhà nuôi mẹ sống ẩn dật.
H? Em hiểu gì về tác phẩm Truyền kì mạn lục? 2. T¸c phÈm: Gåm 20 trun viết theo lối văn xuôi chữ Hán
có xen lẫn một số thơ, từ văn biến ngẫu.
GV: Truyền kì mạn lục nghĩa là ghi chép tản mạn - Là tập truyện ngắn đầu tiên những điều kỳ lạ vẫn đợc lu truyền. Tuy vậy, của VHVN viết bằng chữ hán
Nguyễn Dữ chỉ căn cứ vào một số truyện đợc lu đợc Nguyễn Thế Nghi cùng truyền và sáng tác chuyện theo tính chñ quan chø thời dịch ra chữ Nôm.
không hoàn toàn chỉ là su tầm, ghi chép. - Tác phẩm từng đợc đánh giá là áng văn hay của
bậc đại gia hoặc thiên cổ kì bát. Nhân vật trong các chuyện là những phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp khao khát
hạnh phúc lứa đôi nhng gặp nhiều bất hạnh, những trí thức phong kiến sống ngoài sự cơng toả của lễ giáo
phong kiến. - Kết thúc mỗi tác phẩm đều có lời bình, bàn luận
thêm về ý nghĩa câu chuyện nay cha rõ của tác giả hay của ngời xa thêm vào. - Chuyện ngời con gái Nam
Xơng là một trong 20 truyện ngắn của tập truyện.
Trang 42
H? Qua đọc ở nhà và tóm tắt, giáo viên chỉ yêu cầu và II- Đọc, tóm tắt, tìm bố cục. hớng dẫn học sinh đọc một số đoạn cơ bản.
VD: Đoạn 1- Từ đầu cha mẹ để mình
Đoạn 2- bà cụ qua đời
Đoạn 3- Hôm sau hết.
H? Truyện có thể chia bố cục nh thế nào? nêu nội - PhÇn 1: Chia làm 2 ý: dung từng phần? + ý 1: đâu mình: chuyện về
VN khi chồng đi lính.
+ ý 2: Tiếp: qua rồi: nỗi oan củaVN khi chồng về.
- Phần 2: Còn lại: Chuyện VN dới thuỷ cung.
H? Căn cứ vào bố cục truyện em hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện?
- Học sinh kể, giáo viên tóm tắt mẫu: Vũ Thiết quê ở Nam Xơng, thuỳ mị, nết na lấy chồng
là Trơng Sinh, một ngời có tính đa nghị, cả ghen. Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình êm
ấm thuận hoà. Khi triều đình bắt Trơng Sinh đi lính, Vũ thị đã có mang sau đầy tuần sinh con trai đặt tên là
Đản. Chẳng bao lâu mẹ mất, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng thơng con bèn bịa ra
chuyện cái bóng trên tờng. Chồng nàng nghi ngờ, gia đình xảy ra thảm kịch: nàng gieo mình tự vẫn.
Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh nên khi gặp nạn thì đợc cứu. Vũ Nơng nhờ chàng minh
oan. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng rồi biến mất. H? Qua câu truyện kể, Nguyễn Dữ đã phản ánh nội Néi dung: Chun viÕt vỊ
dung g×? cuộc đời và số phận ngời phụ nữ trong XHPK. Họ có
tài, có sắc, đức hạnh nhng lại đầy oan trái trong bi kịch
gia đình. H? Gọi học sinh đọc từ đầu đi vào loại đầu
II- Tìm hiểu chi tiết văn bản
H? Đoạn văn mở đầu truyện giới thiệu với ta những nhân vật nào? 1. Mở đầu câu chuyện.
- Trơng Sinh, Vũ Nơng. H? Tác giả giới thiệu nh thế nào về Vũ Nơng?
- Vũ Nơng tính tình thuỳ mị, nết na, lại thêm có t dung tốt đẹp.
H? Em hiểu t dung có nghĩa là gì? H? Để làm rõ hơn điều vừa giới thiệu tác giả còn cho
ta biết thêm gì về Vũ Nơng? - Trơng Sinh mến dung hạnh Vũ Nơng nên cới
nàng làm vợ. Nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng bất hoà.
H? Qua cách giới thiệu của tác giả em hiểu gì về Vũ N¬ng? - VN: ngêi con gái đẹp nết,
đẹp ngời. H? Cùng với giới thiệu nhân vật chính VN, tác giả - Trơng Sinh: con nhà hào
đã giới thiệu nh thế nào về Trơng Sinh? phú, không có học, có tính đa nghi.
Trang 43
H? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của tác giả? Cách giới thiệu đó nhằm mục đích gì?
- Tác giả giới thiệu nhân vật song lại nêu ra một số nét về tính cách nhằm gieo vào lòng ngời đọc ấn tợng
đậm nét về từng nhân vật. GV: Đó cũng chính là cách giới thiệu rất khéo tính cách
mỗi ngời để rồi khi diễn biến câu chuyện xảy ra ngời đọc sẽ có những bất ngờ thú vị.
Gọi học sinh đọc tiếp từ Buổi ra đi mẹ đẻ mình

2. Diễn biến chuyện


Chủ Đề