Công thức tính tốc độ phản ứng theo nhiệt độ

Tốc độ phản ứng được định nghĩa là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng, hoặc sản phẩm ứng trong một đơn vị thời gian.

Theo quy ước: 

  • Nồng độ được tính bằng mol/l
  • Thời gian được tính bằng giây [s], phút [ph], giờ [h]…

Tốc độ trung bình của phản ứng

Xét phản ứng: A→B

Ở thời điểm t1: CA là C1 mol/l

Ở thời điểm t2: CA là C2 mol/l [C1>C2]

Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng

  • Tốc độ của phản ứng tính theo A trong khoảng thời gian t1→t2:

v¯=C1−C2t2−t1=C2–C1t2−t1=−ΔCΔt

  • Tốc độ của phản ứng tính theo sản phẩm B:

Ở thời điểm t1: CB là C1 mol/l

Ở thời điểm t2: CB là C2 mol/l [C1>C2]

v¯=C1−C2t2−t1=ΔCΔt

Do đó, công thức tổng quát tính tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là:

v¯=±ΔCΔt

Trong đó: 

v¯ là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

+ΔC là biến thiên nồng độ chất sản phẩm.

−ΔC là biến thiên nồng độ chất tham gia phản ứng [chất tạo thành].

Biểu thức tốc độ của phản ứng trên:  V=k[A]

Trong đó: k là hằng số tốc độ phản ứng

Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Ảnh hưởng của nồng độ

Khi nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ của phản ứng tăng.

Ảnh hưởng của nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.

Khi nhiệt độ phản ứng tăng dẫn đến hai hệ quả sau:

  • Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.

  • Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh. Đây là yếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.

Ảnh hưởng của áp suất

  • Đối với phản ứng có chất khi tham gia thì khi áp suất tăng [nồng độ chất khí tăng], tốc độ phản ứng sẽ tăng.

  • Khi tăng áp suất, khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ, nên sự va chạm càng dễ có hiệu quả hơn, do đó phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng thì tốc độ phản ứng sẽ tăng.

Ảnh hưởng của chất xúc tác

  • Chất xúc tác được biết đến là chất có tác dụng làm biến đổi mãnh liệt tốc độ của phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

  • Những chất xúc tác làm xúc tiến cho quá trình xảy ra nhanh hơn là chất xúc tác dương. Trong kĩ thuật hiện đại thì xúc tác dương được sử dụng một cách rộng rãi. 

Ví dụ: trong quá trình tổng hợp NH3, sản xuất H2SO4,HNO3, cao su nhân tạo, chất dẻo,…

  • Những chất xúc tác làm cho quá trình xảy ra chậm được gọi là chất xúc tác âm.

Ví dụ: Quá trình oxi hóa Na2SO3 trong dung dịch thành Na2SO4 xảy ra chậm khi cho thêm glycerol.

Người đăng: hoy Time: 2020-09-21 16:38:10

Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp lại kiến thức về tốc độ phản ứng hóa học cho bạn một cách đầy đủ nhất

Lý thuyết về tốc độ phản ứng hóa học

- Tốc độ phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của phản ứng và được xác định bằng độ biến thiên nồng độ của chất trong một đơn vị thời gian.

Rùa và thỏ chạy thi


- Các biểu thức tính tốc độ phản ứng hóa học:

 Δv = ΔC/Δt      [1]

  • ΔC: độ biến thiên nồng độ của chất [lấy trị tuyệt đối]
  • Δt: khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên nồng độ.
Với phản ứng: xA + yB → sản phẩm thì: v = k.[A]x.[B]y      [2]- Nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng và ngược lại vì khi tăng nhiệt độ, tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử tăng → các phân tử va chạm với nhau nhiều hơn và mạnh hơn → phản ứng xảy ra nhanh hơn. Thông thường khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần.
- Nếu tăng nhiệt độ phản ứng lên t0C thì tốc độ phản ứng tăng αt/10 [với α là hệ số nhiệt độ - số lần tăng tốc độ khi nhiệt độ tăng lên 100C].   Nồng độ chất tham gia phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng [điều này được thấy rõ theo biểu thức [2] vì khi nồng độ chất tham gia phản ứng tăng thì va chạm giữa các phân tử chất tăng → va chạm hiệu quả tăng.- Áp suất chỉ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có mặt của chất khí.
- Nếu áp suất tăng [nồng độ chất tham gia phản ứng tăng] thì tốc độ phản ứng tăng.- Diện tích tiếp xúc bề mặt tăng thì tốc độ phản ứng tăng
- Diện tích tiếp xúc tỷ lệ nghịch với kích thước của chất rắn.  Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng. Chất kìm hãm làm giảm tốc độ phản ứng hóa học.
  Ngoài các yếu tố trên thì có nhiều yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học như: môi trường thực hiện phản ứng; tốc độ khuấy trộn...

Bài viết liên quan: 

  • Khái quát về nhóm Halogen
  • Hợp chất có oxi của Clo


Nguồn tin: Trang Hochoaonline

Những tin cũ hơn

 

Việc hiểu rõ về các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng sẽ giúp ích rất nhiều trong đời sống cũng như trong các ngành công nghiệp, giúp tạo ra thành phẩm với thời gian ngắn hơn rất nhiều. Vậy thế nào là tốc độ phản ứng hóa học? Có những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ này. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Công thức tính tốc độ phản ứng

Việc hiểu rõ về các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng sẽ giúp ích rất nhiều trong đời sống cũng như trong các ngành công nghiệp, giúp tạo ra thành phẩm với thời gian ngắn hơn rất nhiều. Vậy thế nào là tốc độ phản ứng hóa học? Có những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ này. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Khái niệm về tốc độ phản ứng

Tốc độ phản ứng hóa học là một đại lượng để chỉ sự đặc trưng cho độ nhanh hay chậm của tốc độ phản ứng và xác định bởi độ biến thiên nồng độ của chất đó trên một đơn vị của thời gian.

Tốc độ phản ứng hóa học là gì?

Nồng độ được tính bằng mol/l và đơn vị đo là thời gian: giờ [h], phút [ph], giây [s],…

Công thức tính tốc độ phản ứng:

                           Δv = ΔC/Δt    

Trong đó:

ΔC: là độ biến thiên nồng độ chất 

Δt: là thời gian xảy ra biến thiên nồng độ.

Các yếu tố ảnh hưởng và ý nghĩa của tốc độ phản ứng hoá học

Tốc độ phản ứng hoá học nhanh hay chậm cũng cần có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến. Ngoài ra, tốc độ phản ứng cũng có ý nghĩa riêng của chúng:

Các yếu tố ảnh hưởng

  • Nhiệt độ: nếu như nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng cũng tăng và ngược lại. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ di chuyển của phân tử cũng tăng vì vậy phân tử va chạm với nhau mạnh và nhiều hơn từ đó phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn.
  • Nồng độ của các chất tham gia: nồng độ của các chất cao thì tốc độ phản ứng sẽ nhanh hơn vì khi nồng độ cao thì sự va chạm giữa phân tử tăng sẽ dẫn đến tốc độ nhanh hơn.
  • Áp suất: yếu tố áp suất chỉ khi có mặt chất khí thì mới ảnh hưởng đến tốc độ. Nếu như áp suất tăng thì tốc độ của phản ứng cũng tăng.
  • Diện tích tiếp xúc: tốc độ của phản ứng sẽ tăng khi có diện tích tiếp xúc tăng. Diện tích tiếp xúc và kích thước chất rắn sẽ tỉ lệ nghịch với nhau.
  • Chất xúc tác: có chất xúc tác sẽ làm tăng tốc độ cho phản ứng. Còn chất kìm hãm sẽ giảm quá trình phản ứng.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Ý nghĩa của tốc độ phản ứng hoá học trong thực tiễn

  • Người ta thường dùng chất xúc tác để sản xuất ra nhiều amoniac, thực hiện những phản ứng ở áp suất cao và tăng nhiệt độ.
  • Ở áp suất thường thì thực phẩm lâu chín hơn khi nấu ở nồi áp suất.
  • Muốn than dễ cháy thì cần có lỗ tròn để tăng diện tích tiếp xúc với oxi.

Công thức về tốc độ phản ứng

Vận tốc của phản ứng có mối liên hệ với nồng độ và tỉ lệ thuận với các chất trong phản ứng. Số mũ của vận tốc là hệ số của hợp phức trong phương trình phản ứng chất hoá học.

Biểu thức vận tốc phản ứng như sau: v = kAmBn

Trong đó: k: chỉ hằng số của vận tốc

[A], [B]: là nồng độ của các chất A, B đơn vị được tính bằng mol.

Bạn cần nắm được rõ về công thức tính hằng số cân bằng thì sẽ giải được bài tập. Tốc độ phản ứng hoá học thường có những dạng bài tập đó là cho bạn  phản ứng thuận nghịch, yêu cầu bạn phải tìm ra vận tốc của phản ứng nghịch hoặc phản ứng thuận.

>>>> Đọc thêm về cân bằng hóa học: Cân bằng hóa học – Nắm chắc kiến thức hóa 10 cùng Toppy

Phương pháp hỗ trợ giải bài tập về tốc độ phản ứng 

Dựa vào những kiến thức trên đây về tốc độ phản ứng hoá học lớp 10, bạn có thể tự rút ra cho mình một số bí quyết hay phương pháp để giải những bài tập chính xác. Bạn cần lưu ý những vấn đề sau:

  • Bạn cần thuộc được lý thuyết tốc độ phản ứng hoá học, nắm bắt và hiểu sâu về bản chất của chúng.
  • Tiếp đến, nắm rõ được những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là gì và những công thức liên quan đến tốc độ phản ứng.
  • Cần luyện tập và giải nhiều bài tập về  tốc độ phản ứng.

Kiến thức về cân bằng hóa học

Tốc độ phản ứng hoá học lớp 10 được tóm tắt lý thuyết và biên soạn về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. Cùng tìm hiểu một số thông tin sau: 

Cân bằng hóa học là gì? Những yếu tố ảnh hưởng

Khái niệm: lại trạng thái của phản ứng thuận nghịch, tại đây tốc độ phản ứng nghịch và thuận sẽ bằng nhau và nồng độ các chất không thay đổi. Cân bằng hoá học là cân bằng động.

Yếu tố ảnh hưởng:

  • Khi một chất tăng nồng độ, cân bằng sẽ chuyển dịch làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.
  • Khi nhiệt độ của hệ tăng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt và ngược lại.
  • Nếu phản ứng nghịch là thu nhiệt thì phản ứng thuận là tỏa nhiệt hoặc ngược lại.
  • Hệ có áp suất tăng thì cân bằng sẽ được chuyển dịch theo chiều làm giảm đi số phân tử khí và ngược lại.

Các yếu tố ảnh hưởng tới cân bằng hóa học

  • Nếu như hệ phản ứng thuận nghịch có phân tử khí của phản ứng nghịch bằng phân tử khí của phản ứng thuận thì áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng.
  • Chất xúc tác không thể làm chuyển dịch cân bằng mà chúng chỉ có tác dụng làm cho phản ứng diễn ra nhanh chóng

Chuyển dịch cân bằng hoá học là gì? Nguyên lý của chuyển dịch cân bằng

Khái niệm: Chuyển dịch cân bằng chính là phá vỡ trạng thái của cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới và được tác động bởi các yếu tố bên ngoài.

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng:

  • Khi nồng độ của chất trong cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thì sẽ làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.
  • Khi hệ cân bằng tăng áp suất chung thì cân bằng chuyển dịch theo chiều của phản ứng có số mol ít hơn và ngược lại.
  • Khi phản ứng đã cân bằng, số mol khí bằng nhau ở 2 về phương trình thì áp suất cân bằng không chuyển dịch.
  • Khi nhiệt độ tăng, cân bằng dịch chuyển cùng chiều với phản ứng và ngược lại.

Trên đây là những thông tin cơ bản về tốc độ phản ứng hóa học và các kiến thức về cân bằng hóa học. Nếu bạn còn có câu hỏi gì cần giải đáp hay muốn đăng ký tham gia các khóa học thì có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi thông qua số Hotline: +84 96-6989-538 hoặc tại địa chỉ website: //toppy.vn/ để được giải đáp một cách tận tình, chu đáo nhất.

>>> Đọc thêm các bài viết cùng chủ đề:

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo [Mock Test] có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập [tốc độ, điểm số] trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.

Video liên quan

Chủ Đề