Điểm chuẩn đại học ngoại ngữ 3 năm gần đây năm 2022

Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2021

Nếu có đam mê với ngoại ngữ và yêu thích ngành Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội chính là lựa chọn hàng đầu để các em chắp cánh cho đam mê của mình. Những năm gần đây, số lượng hồ sơ nộp vào Đại học Ngoại ngữ rất nhiều, mức điểm trúng tuyển tương đối cao (Năm 2020, điểm chuẩn cao nhất thuộc về ngành Sư phạm tiếng Trung: 36,08 điểm, thấp nhất là 24,86 điểm ngành Kinh tế- Tài chính).  Các em có thể theo dõi bài viết để cập nhật nhanh nhất điểm chuẩn cũng như cơ hội trúng tuyển vào trường của mình.
 

1. Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2021

- Điểm trúng tuyển hệ Đại học chính quy năm 2021:

- Điểm trúng tuyển có điều kiện theo phương thức xét tuyển bằng bài thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) của Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) năm 2021:

Mọi thông tin liên quan xin liên hệ Phòng Đào tạo trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, P.107 nhà A1, số điện thoại (024) 37548137, 0979292969.
 

2. Điểm chuẩn Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2020

* Điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành đào tạo năm 2020:

>> Xem thông báo nhập học TẠI ĐÂY.

* Điểm chuẩn, ngưỡng điểm xét tuyển: 

Trường ĐH Ngoại ngữ dự kiến ngưỡng ĐBCL đầu vào cho tất cả các ngành, các tổ hợp xét tuyển là 18 điểm. Cụ thể:

Để được tư vấn và giải đáp những thông tin tuyển sinh, các em liên hệ:

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
  • Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
  • Điện thoại: 0243.754.8137 - 097.929.2969 - 096.375.3753
  • Mail:

- Điểm chuẩn ĐH Ngoại ngữ Hà Nội năm 2020 sẽ được xác định dựa trên số lượng hồ sơ đăng kí và điểm thi THPT quốc gia. Hội đồng trường sẽ công bố điểm chuẩn sau khi Bộ giáo dục công bố điểm thi THPT quốc gia năm 2020.

2. Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2019

Tối 8/8, Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã chính thức công bố mức điểm trúng tuyển vào trường. Theo đó, điểm chuẩn cao nhất là 35,5 đối với ngành Ngôn ngữ Anh, sau đó là ngành Sư phạm tiếng Trung với 34,70 điểm, ngành Sư phạm tiếng Nhật với 34,52 điểm, ngành Sư phạm tiếng Anh với 34,45 điểm.

Ngành Kinh tế - Tài chính có mức điểm chuẩn thấp nhất là 19,7 điểm.

Tra cứu điểm thi THPT năm 2019: Tra cứu điểm thi THPT theo số báo danh

3. Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội 2018

Điểm xét tuyển chính thức (điểm sàn nhận hồ sơ) năm 2018 của đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Năm 2018, trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội tuyển sinh các thí sinh tham gia kỳ thi THPT 2018 cùng các thí sinh tự do khác, dự kiến trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội công bố điểm chuẩn vào đầu tháng 8, Taimienphi.vn sẽ cập nhật chi tiết đến độc giả

Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2017

Thông thường khi tra cứu điểm chuẩn đại học bất cứ trường nào các thí sinh cũng cần lưu ý đến mã ngành cũng như tên ngành tổ hợp môn để có thể tra cứu điểm chính xác nhất. Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016 có mức điểm chuẩn cao nhất là 55 điểm đối với ngành ngôn ngữ Hàn Quốc cùng với những ngành còn lại mức điểm thấp hơn. Tuy nhiên năm 2017 sẽ có sự thay đổi và biến động về điểm chuẩn, chính vì thế các thí sinh hãy chuẩn bị tinh thần sẵn sàng nhất.

Nếu các thí sinh có khoảng điểm thi từ 50- 55 điểm có thể ứng tuyển vào những ngành như ngôn ngữ Nhật, ngôn ngữ Pháp, sư phạm tiếng Pháp cùng một số những ngành khác. Tuy nhiên các thí sinh có mức điểm thấp hơn từ 40- 45 điểm cũng vẫn có cơ họi ứng tuyển vào các ngành như ngôn ngữ Nga, sư phạm tiếng Trung Quốc, ngôn ngữ tiếng Đức. 40 điểm cũng là mức điểm chuẩn thấp nhất của trường năm 2016. Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội còn được tính theo đánh giá năng lực với số điểm 70 điểm, chính vì thế tùy thuộc vào khả năng của các thí sinh có thể ứng tuyển vào ngành phù hợp với mình nhất.

Ngoài ra các bạn cũng có thể tham khảo nhiều hơn điểm chuẩn của những trường khác như, điểm chuẩn Đại học Kinh tế Quốc Dân, điểm chuẩn Đại hoc Y Hà Nội, Điểm chuẩn Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội cùng với rất nhiều trường khác, thông qua hệ thống tra cứu Điểm chuẩn Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội các thí sinh nắm rõ được tình hình điểm số mà các ngành mình ứng tuyển cũng như lựa chọn đăng ký xét tuyển dễ dàng hơn.

Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội 2017 sẽ được chúng tôi cập nhật nhanh chóng ngay sau khi có công bố điểm chuẩn chính thức từ nhà trường.

Bên cạnh đó, các thí sinh có thể tham khảo Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội 2016 chi tiết dưới đây:

Ngoài ra, nếu bạn quan tâm tới trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế, bạn theo dõi Điểm chuẩn đại học ngoại ngữ Đại học Huế tại đây.

Cập nhật Điểm chuẩn Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 sẽ giúp các em nắm bắt được mức điểm chuẩn của ngành mà mình đăng kí dự tuyển, qua đó biết được cơ hội trúng tuyển vào trường và kịp thời điều chỉnh nguyện vọng nếu điểm thi THPT chưa phù hợp với mức xét tuyển của nhà trường.

Điểm chuẩn Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 Điểm chuẩn Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 2021 Điểm chuẩn Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 2021 Điểm chuẩn Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2021 Học phí Đại học Ngoại ngữ Hà Nội 2020-2021 Chỉ tiêu tuyển sinh Đại học Sư phạm Hà Nội 2 năm 2022

Dưới đây là điểm chuẩn của trường đại học Ngoại thương 3 năm gần nhất. Ngoài ra, năm 2022 trường ĐH Ngoại thương công bố một số điểm mới trong tuyển sinh. Theo đó, có một số ngành học mới thích ứng với bối cảnh của nền kinh tế số.

Năm 2021, bốn nhóm ngành tại cơ sở Hà Nội đều có điểm chuẩn từ 28,05 đến 28,5. Tại cơ sở Quảng Ninh, điểm chuẩn cho mọi ngành và tổ hợp là 24.

Điểm chuẩn cụ thể như sau:

Điểm chuẩn đại học ngoại ngữ 3 năm gần đây năm 2022

Năm 2020, đại học Ngoại thương lấy điểm chuẩn 27-36,6 cho 10 nhóm ngành tại hai cơ sở Hà Nội và TP HCM, cao nhất là Kinh tế - Quản trị.

Điểm chuẩn cụ thể của các ngành như sau:

Điểm chuẩn đại học ngoại ngữ 3 năm gần đây năm 2022

Năm 2019, điểm chuẩn khoa Kinh tế, Kinh tế Quốc tế và Luật là 26,2 điểm, ngành Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh quốc tế (NTH02) lấy 26,25 điểm. Ngành Tài chính - Ngân hàng và Kế toán (NTH03) là 25,75. Ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh của cơ sở 2 tại TP.HCM (NTS01) có điểm trúng tuyển tổ hợp A00 cao nhất tương ứng là 26,4. Ngành Tài chính - Ngân hàng và Kế toán (NTS02) là 25,9.

Điểm chuẩn cụ thể như sau:

Điểm chuẩn đại học ngoại ngữ 3 năm gần đây năm 2022

Năm 2022 bên cạnh các chương trình đào tạo đã tuyển sinh năm 2021, Trường Đại học Ngoại thương bắt đầu tuyển sinh các chương trình đào tạo thích ứng với bối cảnh của nền kinh tế số, bao gồm: Marketing số (tuyển sinh tại Trụ sở chính Hà Nội) và Truyền thông Marketing tích hợp (tuyển sinh tại Cơ sở II- Tp.Hồ Chí Minh) thuộc ngành Marketing và chương trình Kinh doanh số thuộc ngành Kinh doanh quốc tế (tuyển sinh tại Trụ sở chính Hà Nội).

Nhà trường vẫn tiếp tục giữ ổn định 6 phương thức tuyển sinh như những năm trước cụ thể như sau:

Phương thức 1 - Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT dành cho 3 nhóm đối tượng: (1) thí sinh tham gia thi HSG quốc gia (hoặc tham gia cuộc thi KHKT quốc gia thuộc lĩnh vực phù hợp với tổ hợp điểm xét tuyển của trường); (2) thí sinh đạt giải (nhất, nhì, ba) HSG cấp tỉnh/thành phố lớp 11 hoặc lớp 12 và (3) thí sinh thuộc hệ chuyên của trường THPT trọng điểm quốc gia/THPT chuyên (theo Thông tư 06/2012/TT-BGDĐT).

Phương thức 2 - Phương thức xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả học tập dành cho thí sinh hệ chuyên và hệ không chuyên, hoặc kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và chứng chỉ năng lực quốc tế (SAT, ACT, A-level), áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và Ngôn ngữ thương mại

Phương thức 3 - Phương thức xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022, áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh và Ngôn ngữ thương mại.

Phương thức 4 - Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022, áp dụng cho các chương trình tiêu chuẩn và định hướng nghề nghiệp quốc tế.

Phương thức 5 - Phương thức xét tuyển dựa trên kết quả các kỳ thi ĐGNL do ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TPHCM tổ chức trong năm 2022, áp dụng cho một số chương trình tiêu chuẩn. 

Phương thức 6 - Phương thức xét tuyển thẳng được thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhà trường.

Thời gian xét tuyển Phương thức dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT (Phương thức 4) được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo. Các phương thức tuyển sinh riêng của trường sẽ được thực hiện trên Hệ thống tuyển sinh trực tuyến của trường, dự kiến bắt đầu từ tháng 5/2022.

Tuy nhiên ngay từ 15/01/2022 thí sinh có thể đăng nhập hệ thống này để trải nghiệm việc xét tuyển thử và nhận tư vấn trực tiếp về ngành nghề, về các phương thức xét tuyển để có những lựa chọn phù hợp nhất cho bản thân mình, đồng thời, chuẩn bị sẵn sàng mọi điều kiện cho đợt xét tuyển chính thức.

Tổng chỉ tiêu tuyển sinh của Trường Đại học Ngoại thương năm 2022 là 4050 chỉ tiêu cho cả Trụ sở chính Hà Nội và các cơ sở trực thuộc bao gồm Cơ sở II- Tp.Hồ Chí Minh và Cơ sở Quảng Ninh.