Đọc lại bài làm của em và lỗi nhận xét của thầy cô ghi lại các lỗi trong bài và từ sửa lỗi

Tập làm văn: Trả bài văn viết thư lớp 4 trang 61 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 do Đọc tài liệu biên soạn sẽ nhắc lại phần kiến thức lý thuyết các em học sinh cần chú ý trong tiết Kiểm tra viết : Viết thư trang 52 SGK Tiếng Việt 4 tập 1, cùng với nội dung của tiết trả bài: nhận xét của thầy cô, tham khảo những bài văn hay của các bạn học sinh khác.

Kiến thức cần nhớ  về văn viết thư lớp 4

Dàn bài văn viết thư lớp 4

Một bức thư thông thường gồm những nội dung sau:

1. Phần đầu thư

- Địa điểm và thời gian viết thư
- Lời thưa gửi

2. Phần chính

- Nêu mục đích, lí do viết thư - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư - Thông báo tình hình của người viết thư

- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư

3. Phần cuối thư

- Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn
- Chữ kí và tên hoặc họ tên

Trả bài Văn viết thư lớp 4 trang 61

1. Nghe cô giáo [thầy giáo] nhận xét chung về bài làm của cả lớp. 

2. Chữa bài : 

a] Đọc lại bài làm, lời nhận xét của cô giáo [thầy giáo] trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi.

b] Tham gia chữa những lỗi cô giáo [thầy giáo] đề nghị chữa chung: lỗi về ý, lỗi về bố cục bài, lỗi về cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.

c] Tự chữa bài làm của em.

- Chữa lỗi về bố cục :

+ Bổ sung phần còn thiếu [phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư]. 
+ Bổ sung mục còn thiếu trong từng phần [Phần đầu thư cần nêu địa điểm, thời gian viết thư và có lời thưa gửi, chào hỏi. Phần chính cần thăm hỏi người nhận thư và thông báo tin tức về mình. Phần cuối thư cần có lời chúc, lời chào và kí tên, viết rõ tên].

- Chữa lỗi về ý:

+ Bổ sung những ý còn thiếu trong phần chính [Chẳng hạn quên hỏi thăm một việc quan trọng, một người thân hay quên báo một tin có ý nghĩa đối với mình hoặc với người nhận thư]. 
+ Bỏ bớt những ý không cần thiết hoặc không nên nói.

- Chữa lỗi về diễn đạt :

+ Chữa các lỗi chính tả, ngữ pháp. 
+ Thay đổi một số từ ngữ, một số cách trình bày cho dễ hiểu và thể hiện đúng tình cảm, thái độ của mình hơn.

d] Đổi bài cho bạn để kiểm tra lỗi giúp nhau và học hỏi lẫn nhau.

3. Học tập những đoạn văn, bài văn tốt: 

- Nghe đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của các bạn ở trong và ngoài lớp.

- Thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn hoặc bài văn được thầy/cô giới thiệu.

***

Với những nội dung ôn tập về thể loại văn viết thư lớp 4 được nhắc lại ở trên, cùng với những nhận xét, nhắc nhở của thầy cô về cách viết bài văn Viết thư, hi vọng phần nội dung Tập làm văn: Trả bài văn viết thư lớp 4 trang 61 Đọc tài liệu tổng hợp ở trên sẽ giúp các em học sinh học tốt hơn thể loại văn giàu tính ứng dụng này.

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2


1. Nghe cô giáo [thầy giáo] nhận xét về bài làm của cả lớp.
Trả lời:
Học sinh nghe cô giáo nhận xét về bài làm của mình và các bạn.

2. Chữa bài :
Trả lời:a] Tham gia chữa lỗi chung cùng cả lớp theo hướng dẫn của cô giáo [thầy giáo] : lỗi về bố cục bài, lỗi về ý, lỗi đặt câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả,…b] Đọc lại bài làm của mình [chú ý đọc kĩ những phần cô giáo [thầy giáo] khen, chê].c] Tự chữa bài làm của mình :- Tự chữa lỗi trong bài làm theo yêu cầu của cô giáo [thầy giáo].

- Trao đổi bài với bạn để kiểm tra kết quả chữa lỗi.

3. Đọc tham khảo các bài văn hay được cô giáo [thầy giáo] khen
Trả lời:
Em đọc những bài văn đó

Xem tiếp các bài soạn để học tốt môn Tiếng Việt lớp 5

- Soạn bài Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 5
- Soạn bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai, phần Tập đọc

 

Soạn bài Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh, ngắn 2

Câu 1 [trang 158 sgk Tiếng Việt 5]: Tự đánh giá bài làm của em :
Trả lời:a] Phần thân bài tà cảnh theo trình tự không gian hay thời gian ?b] Chỉ ra các đoạn và ý của tùng đoạn.c] Chỉ ra những câu chuyển đoạn.d] Trong bài có bao nhiêu câu văn hay :- Câu văn có hình ảnh.- Câu văn bộc lộ cảm xúc của người viết.e] Trong bài có bao nhiêu lỗi :- Lỗi chính tả- Lỗi dùng từ

- Lỗi đặt câu

Câu 2 [trang 159 sgk Tiếng Việt 5]: Chữa bài:
Trả lời:- Tham gia chữa lỗi chung.- Tự chữa lỗi trong bài làm của em.

- Đối bài cho bạn để kiểm tra việc chữa lỗi.

Câu 3 [trang 159 sgk Tiếng Việt 5]: Học tập những đoạn văn, bài văn hay:
Trả lời:- Nghe đọc một số đoạn hoặc bài làm tốt của các bạn.

- Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn trên.

Câu 4 [trang 159 sgk Tiếng Việt 5]: Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại theo cách khác hay hơn.
Trả lời:
Học sinh tự làm.

-------------------------HẾT----------------------------

Một chuyên gia máy xúc là bài học nổi bật trong Tuần 5 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 5, học sinh cần Soạn bài Một chuyên gia máy xúc, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.

Trong bài học hôm trước chúng tôi đã hướng dẫn các em cách viết một bài văn tả cảnh. Nội dung soạn bài Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh trang 53 SGK Tiếng Việt 5, tập 1 dưới đây sẽ giúp các em chữa những lỗi thường gặp khi viết bài, qua đó giúp các em tiến bộ hơn khi viết bài làm văn.

Giải bài tập bài Tập làm văn - Trả bài văn kể chuyện trang 32 VBT Tiếng Việt lớp 5 tập 2. Đề bài: Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại theo cách khác hay hơn

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Vì cuộc sống thanh bình – Tập làm văn: Trả bải văn kể chuyện. 1. Nghe cô giáo [thầy giáo] nhận xét chung về bài làm của cả lớp.

1. Nghe cô giáo [thầy giáo] nhận xét chung về bài làm của cả lớp.

2. Chữa bài:

a]  Tham gia chữa những lỗi chung dưới sự hướng dẫn của thầy cô.

b]  Đọc lại bài làm của em, lời phê của thầy cô.

c]   Tự chữa bài làm của em :

–   Tự chữa lỗi trong bài làm theo yêu cầu của thầy cô.

Quảng cáo

–   Trao đổi với bạn để kiểm tra kết quả chữa lỗi.

3. Học tập những đoạn văn, bài văn hay:

–   Nghe đọc một số đoạn hoặc bài làm tốt của các bạn.

–   Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn được giói thiệu.

Chọn một đoạn trong bài làm của em viết lại theo cách khác hay hơn.

TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. Mục tiêu: -Hiểu được những lỗi mà thầy cô giáo đã chỉ ra trong bài. -Biết cách sửa lỗi do GV chỉ ra: về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, chính tả. -Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài tập làm văn. -Phiếu học tập các nhóm có sẵn nội dung . Lỗi chính tả/ sửa lỗi Lỗi dùng từ/ sửa lỗi Lỗi về câu/ sửa lỗi Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi Lỗi về ý/ sửa lỗi ………… ………… ………… ………… ………… III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Trả bài: -Trả bài cho HS . -Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. -Nhận xét kết quả làm bài của HS . +Ưu điểm: * Nêu tên những HS viết bài tốt, số điểm cao nhất. * Nhật xét chung về bài cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt. +Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS [không nên nêu tên HS ]. *Chú ý: GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót của HS vào bài cụ thể. Tránh lời nói làm HS kém xấu hổ, tự ti. GV nên có những lời động viên khích lệ các em cố gắng hơn nữa ở bài sau. Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn. 2. Hướng dẫn HS chữa bài: -Phát phiếu cho từng HS . -Nhận bài và đọc lại. -Nhận phiếu hoặc chữa vào vở. +Đọc lời nhận xét củaGV . +Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào phiếu hoặc gạch chân và chữa vào *Lưu ý: GV có thể dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề bài chữa trong bài tập làm văn. -Đến từng bàn hướng , dẫn nhắc nhở từng HS. -GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. -Gọi HS bổ sung, nhận xét. -Đọc những đoạn văn hay. -GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước. -Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau. vở. +Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại. -Đọc lỗi và chữa bài. -Bổ sung, nhận xét. -Đọc bài. -Nhận xét, tìm ý hay.

Video liên quan

Chủ Đề