Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

A.

A: S

B.

B: FeS

C.

C: Cu

D.

D: CuS

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

S, Cu, CuS không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tuy nhiên lại có thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Đối với FeS có thể tác dụng với cả H2SO4 loãng và đặc nóng.

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hoá thí nghiệm - Hóa học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

    Trong các khí: H2, HCl, O2, N2, NH3, CO. Số khí chỉ có thu bằng duy nhất 1 trong 3 cách làm trên là ?

  • Hợp chất X tan trong nước tạo thành dung dịch không màu. Dung dịch này tạo kết tủa với dung dịch BaCl2, khi phản ứng với NaOH tạo ra khí có mùi khai, khi phản ứng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch thuốc tím. Chất X là ?

  • Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

  • Một học sinh đã điều chế và thu khí NH3 theo sơ đồ sau đây, nhưng kết quả thí nghiệm không thành công. Lí do chính là:

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

  • Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là:

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

  • Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

  • Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

  • Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HCl có sục khí O2 dư?

  • Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2. (c) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3. (d) Sục khí NH3 dư vào dung dịch CuCl2. (e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

  • Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

  • Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ?

  • Kim loạinàosauđâykhichovào dung dịch CuSO4bịhòa tan hếtvàphảnứngtạothànhkếttủagồm 2 chất

  • Các chất khí X, Y, Z, T được điều chế trong phòng thí nghiệm và được thu theo đúng nguyên tắc theo các hình vẽ dưới đây:

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây
    Nhận xét nào sau đây sai?

  • Chất X có Công thức phân tử C4H9O2N.

    Biết:

    X + NaOH

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây
    Y + CH4O

    Y + HCl dư

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây
    Z + NaCl

    Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là ?

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.

    (b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.

    (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO­3)2.

    (d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

  • Cho sơ đồ :

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây
    . Các chất X, T (đều có chứa nguyên tố C trong phân tử) có thể lần lượt là

  • Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là ?

  • Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, ZnCl2 và AlCl3.

  • Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:

    (1) H2 (k) + CuO (r);

    (2) C (r) + KClO3 (r);

    (3) Fe (r) + O2 (k);

    (4) Mg(r) + SO2 (K);

    (5) Cl2 (k) + O2 (k);

    (6) K2O (r) + CO2 (k);

    Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là

  • Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây

    Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

  • Cho phản ứng hoá học:

    4HNO3 đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

    Trong phản ứng này HNO3 đóng vai trò

  • Hìnhvẽsaumôtảthínghiệmvề NH3 (ban đầutrongbìnhchỉcókhí NH3, chậuthủytinhchứanướccấtcónhỏvàigiọtphenolphtalein):

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây
    Phátbiểunàosauđâysai?

  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z.

    Dung dịch H2 so4 loãng phản ứng với chất nào dưới đây
    Hình vẽ không minh họa phản ứng nào sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?