Dung dịch HCl có pH = 3 pha loãng dung dịch bằng cách thêm vào 90ml

Dung dịch HCl có pH=3. Hỏi phải pha loãng dung dịch HCl đó bằng nước bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 4. Giải thích?

Hướng dẫn giải:

Giả sử dung dịch HCl ban đầu có thể tích V1 có pH = 3 ⟹ [H+] = 10-3

Số mol H+ ban đầu là :V1.10-3 mol [1]

Gỉa sử thể tích H2O cần thêm vào là V2

Số mol H+ trong dung dịch pH= 4 là [V1 + V2 ].10-4 [2]

Việc pha loãng dung dịch chỉ làm thay đổi nồng độ mol/l chứ không làm thay đổi số mol H+.

Vì vậy :  [V1 + V2 ].10-4 = V1.10-3  ⟹ 9 V1 = V2

Vậy phải pha loãng dung dịch gấp 10 lần [nước thêm vào gấp 9 lần thể tích ban đầu]

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Tính x?

Có 10 ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thì thu được dung dịch có pH = 4. Giá trị của x là


A.

B.

C.

D.

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là

Tính pH của 300ml dung dịch [gồm 100 ml Ba[OH]2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M]

Dung dịch bazo mạnh Ba[OH]2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:

Dung dịch HCl 0,1M có pH là:

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

E mới học chút ít về độ pH,có 1 số bài tập dạng cũng đơn giản thôi nhưng e chưa có hiểu lắm và làm ra nhưng không biết đúng hay sai,anh chị và các bạn hướng dẫn giúp nhé!tks: Bài 1: Dung dịch HCl có pH=3. Pha loãng dung dịch bằng cách thêm 90ml nước cất thì dung dịch mới có pH=4.Tính thể tích dung dịch trước khi pha loãng. Bài 2: Khi cho 0,2 lít đ KOH có Ph=13 và 0,3 lít dd CUSO4 thu được kết tủa.Đ sau phản ứng có pH=12.Tính nồng độ mol của dd CUSO4 ban đầu và khối lượng kết tủa thu được.

Gợi ý

Bài 1: Dung dịch HCl có pH=3. Pha loãng dung dịch bằng cách thêm 90ml nước cất thì dung dịch mới có pH=4.Tính thể tích dung dịch trước khi pha loãng.

pH=3 => $C_{H^+}=10^{-3}$M; pH=4 => $[H^+]=10^{-4}$M Gọi thể tích ban đầu của dd HCl là V lit. Đến đây có 2 cách giải: +] C1: Lập sơ đồ đường chéo. Coi nồng độ của nước là 0 M nhé. +] C2: Ta có $[H^+]=\frac{10^{-3}V}{V+0,09}=10^{-4}$. Giải PT đó tìm V.

Bài 2: Khi cho 0,2 lít đ KOH có Ph=13 và 0,3 lít dd CUSO4 thu được kết tủa.Đ sau phản ứng có pH=12.Tính nồng độ mol của dd CUSO4 ban đầu và khối lượng kết tủa thu được.

- Ban đầu: pH=13 => pOH=1 => $C_{OH^-}=0,1$M => $n_{OH^-}=0,1.0,2=0,02$mol - Sau PƯ: pH=12 => pOH=2 => $[OH^-]=0,01$M => $n_{OH^-}$dư=0,01.0,5=0,005mol => $n_{OH^-}$ pư=0,02-0,005=0,015mol Cu[2+] + 2OH- ---> Cu[OH]2 0,0075 $C_{Cu^{2+}}=0,025$M

Cho dung dich HCL 10^[-8]M. hỏi độ pH của dung dich trên là bao nhiêu??
[nếu tính theo cach binh thương thì pH=8 , nhưng giải thích dùm mình tại sao dung dịch axit lại co pH>7???????]

Cho dung dich HCL 10^[-8]M. hỏi độ pH của dung dich trên là bao nhiêu??
[nếu tính theo cach binh thương thì pH=8 , nhưng giải thích dùm mình tại sao dung dịch axit lại co pH>7???????]

Cái này là trường hợp đặc biệt mà. Trong trường hợp này do nồng độ của acid rất nhỏ, nên cân bằng của nước xảy ra là đáng kể, và bạn phải xét đến cân bằng của nước nữa! $HCl \to H^+ + Cl^- \\ 10^{-8} \ \ \ \ \ 10^{-8}M$ $H_2O \rightleftharpoons H^+ + OH^-; K=10^{-14} [2]$

Bạn tính pH theo cân bằng 2, với nồng độ ban đầu của H+ là $10^{-8}M$ nhé.

Cho dung dich HCL 10^[-8]M. hỏi độ pH của dung dich trên là bao nhiêu??
[nếu tính theo cach binh thương thì pH=8 , nhưng giải thích dùm mình tại sao dung dịch axit lại co pH>7???????]

$ HCl => H^+ + Cl^- $ $H2O => H^+ +OH^- $ Ta có $[H][OH] = 10^{-14}$ tích số ion H2O $[10^{-8} + x] . x = 10^{-14} $ => $x = 9,5125.10^{-8} $ =>$[H] = 9,5125.10^{-8} + 10^{-8} = 1,05125.10^{-7} $ => pH = -lg[H] = 6,978 Dạng tổng quát của bài điện ly trên là $ HA => H^+ +A^- $ $H_2O => H^+ +OH^-$ cho Kw = 10^-14 ở 25oC Bảo toàn điện tích : [H+] = [OH-] + [A-] Vì $[A-] = C_a$ [ nồng độ mol chât HA] và [OH-] = Kw : [H+] Tích số ion nước Kw => $ CT: [H+] = C_a + [Kw : [H+] ] [H]^2 -[H].C_a - Kw = 0$ [1] Với Ca\geq 10^-6 M thì [H+] = Ca => pH = -lg[H] với 10^-8

Chủ Đề