Giải bài tập Tiếng Việt trang 21

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 23 - Chính tả trang 21, 24, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 23 trang 21: Chính tả

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a] hoặc n

…ao động, hỗn ….áo, béo …úc …ích, …. úc đó

b] ut hoặc uc

ông b…., b….. gỗ, chim c..ˊ… , hoa c..´...

Câu 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng

l

M: làm việc,………………………………………………………

………………………………………………………………………….

n

M: nuông chiều,…………………………………………………

……………………………………………………………………………

b] Chứa tiếng có vần

ut

M: trút bỏ,…………………………………………………

……………………………………………………………………………

uc

M: lục lọi,…………………………………………………

……………………………………………………………………………

TRẢ LỜI:

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a] hoặc n

náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó

b] ut hoặc uc

ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc.

Câu 2: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động:

a] Chứa tiếng bắt đầu bằng

l

M: làm việc, la cà, lảm nhảm, lạm dụng, lau chùi, lạy lục, lấc lư, lặn lội, lăn lộn, lẩm bẩm,...

n

M: nuông chiều, nài nỉ, nạo vét, nằm ngủ, nặn tượng, nâng niu, nuôi nấng, nấu nướng, nể nang,...

b] Chứa tiếng có vần

ut

M: trút bỏ, mút kem, sút bóng, hút thuốc, vụt qua hạng, ...

uc

M: lục lọi, sục sạo, hục hặc, múc nước, chui rúc. xú: đất, hủc đầu, ....


Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 - Tuần 23 trang 24: Chính tả

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a] hoặc n

Buổi trưa ....im dim

Nghìn con mắt ...á

Bóng cũng …….ằm im

Trong vườn êm ả.

b] ut hoặc uc

Con chim chiền chiện

Bay v...´…. v….´…cao

Lòng đầy yêu mến

Kh…´… hát ngọt ngào.

Câu 2: Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau:

a]

nồi

M: Đó là cái nồi đồng……………

lồi

M: Mặt đường lồi lõm……………

no

..........

lo

...........

b]

Trút

M: Mưa như trút nuớc. ………

Trúc

M: Đầu ngõ có cây trúc. ............

Lụt

...........

Lục

............

TRẢ LỜI

Câu 1: Điền vào chỗ trống:

a] hoặc n

Buổi trưa lim dim

Nghìn con mắt lá

Bóng cũng nằm im

Trong vườn êm ả.

b] ut hoặc uc

Con chim chiền chiện

Bay vút vút cao

Lòng đầy yêu mến

Khúc hát ngọt ngào.

Câu 2: Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau

a]

nồi

Nồi cơm sôi sùng sục trên bếp.

lồi

Mặt dường lồi lõm rất khó đi.

no

Ăn quá no không tốt cho sức khỏe.

lo

Trời rét, mẹ lo bé Bông bị ốm.

b]

trút

Mưa như trút nước xuống đường.

trúc

Trúc là một loại cây cùng họ với tre.

lụt

Trường em kêu gọi mọi người đóng góp giúp đỡ đồng bào miền Trung bị lũ lụt.

lục

Bé lục khắp nhà vẫn không tìm ra cuốn sách.

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Tập 2 Tuần 23 - Chính tả trang 21, 24 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

Giải câu 1, 2 bài Chính tả - Tuần 4: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ trang 21, 22 VBT Tiếng Việt lớp 5 tập 1. Câu 1: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo phần vần.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

a] Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần:

      Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

nghĩa

chiến

b] Nêu nhận xét: Các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo?

Giống nhau:

Khác nhau:

- Có hay không có âm cuối?

- Dấu thanh đặt ở chữ cái nào?

Phương pháp giải:

a. - Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.

- Các âm đệm được ghi bằng các chữ cái o, u

b. Em quan sát và trả lời các câu hỏi

Lời giải chi tiết:

Tiếng

Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

nghĩa

ia

chiến

n

b] Nêu nhận xét : các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo?

- Giống nhau:  Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái.

- Khác nhau:

+ Tiếng "chiến" có âm cuối, tiếng "nghĩa" không có âm cuối.

+ Tiếng "chiến" dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính [nguyên âm đôi], tiếng "nghĩa" dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.

Câu 2

Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên :

Phương pháp giải:

Em thực hiện theo yêu cầu của đề bài.

Lời giải chi tiết:

- Đối với tiếng có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm chính [nguyên âm đôi].

- Đối với tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ nhất của âm chính [nguyên âm đôi].

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề