Giải bài tập toán 7 tập 1 đại số sbt năm 2024

Giải Bài Tập Sách Bài Tập Toán 7 – Sách Kết nối tri thức.


Chương 1: Số hữu tỉ – SBT KNTT

Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ – Kết nối tri thức với cuộ..

Bài 2: Cộng trừ nhân chia số hữu tỉ – SBT Toán 7 KN

Bài 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ – ..

Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển v..

Ôn tập chương I – SBT Toán 7 – KN

\==================

Chương 2: Số thực – SBT KNTT

Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn SBT Toán 7 – KN

Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học – SBT Toán 7 – KN

Bài 7: Tập hợp các số thực – SBT Toán 7 – KN

Ôn tập chương II – SBT Toán 7 – KN


Chương 3: Góc và đường thẳng song song – SBT KNTT

Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc..

Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết ..

Bài 10: Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng s..

Bài 11: Định lí và chứng minh định lí – Kết nối tri thứ..

Ôn tập chương III – SBT Toán 7 – KN


Chương 4: Tam giác bằng nhau – SBT KNTT

Bài 12: Tổng các góc trong một tam giác – Kết nối tri t..

Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau th..

Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam ..

Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông – K..

Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng- ..

Ôn tập chương IV – SBT Toán 7 – KN


Chương 5: Thu thập và biểu diễn dữ liệu – SBT KNTT

Bài 17. Thu thập và phân loại dữ liệu – SBT Toán 7 – KN

Bài 18. Biểu đồ hình quạt tròn – SBT Toán 7 – KN

Bài 19. Biểu đồ đoạn thẳng – SBT Toán 7 – KN

Ôn tập chương V – SBT Toán 7 – KN


Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ – SBT KNTT

Bài 20. Tỉ lệ thức – SBT Toán 7 – KN

Bài 21. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau – SBT Toán 7 – KN

Bài 22. Đại lượng tỉ lệ thuận – SBT Toán 7 – KN

Bài 23. Đại lượng tỉ lệ nghịch – SBT Toán 7 – KN

Ôn tập chương VI – SBT Toán 7 – KN


Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến

Bài 24. Biểu thức đại số – SBT Toán 7 – KN

Bài 25. Đa thức một biến – SBT Toán 7 – KN

Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến – Kết nố..

Bài 27. Phép nhân đa thức một biến – Kết nối tri thức v..

Bài 28. Phép chia đa thức một biến – Kết nối tri thức v..

Ôn tập chương VII – SBT Toán 7 – KN


Chương VIII. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố

  • Giải SBT Bài 29 Làm quen với biến cố (Chương 8 Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài 30 Làm quen với xác xuất của biến cố (Chương 8 Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài ÔN TẬP Chương 8 Toán 7 Kết nối

Chương 9

  • Giải SBT Bài 31 Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác (Chương 9 Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài 32 Quan hệ đường vuông góc và đường xiên (Chương 9 SBT Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài 33 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác (Chương 9 SBT Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài 34 Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác (Chương 9 SBT Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài 35 Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác (Chương 9 SBT Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài ÔN Chương 9 Toán 7 Kết nối

Chương 10

  • Giải SBT Bài 36 Hình hộp chữ nhật và hình lập phương (Chương 10 SBT Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài 37 Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác (Chương 10 SBT Toán 7 Kết nối)
  • Giải SBT Bài ÔN Chương 10 SBT Toán 7 Kết nối
  • Giải SBT Bài ÔN TẬP CUỐI NĂM – SBT Toán 7 Kết nối

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 4: Số trung bình cộng

Giải bài tập SBT Toán 7 bài: Ôn tập chương 3

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Câu 1: Viết các biểu thức đại số để diễn đạt các ý sau:

a, Tổng của a và b bình phương

b, Tổng các bình phương của a và b

c, Bình phương của tổng a và b

Lời giải:

a, a + b2

b, a2 + b2

c, (a + b)2

Câu 2: Dùng các thuật ngữ “tổng”, “hiệu”, “tích”, “thương”, “bình phương” … để đọc các biểu thức sau:

a, x + 10

b, 3x2

c, (x + 2)(x – 2)

Lời giải:

a, x + 10: tổng của x và 10

b, 3x2: tích của 3 và x bình phương

c, (x + 2)(x – 2): tích của tổng x và 2 với hiệu của x và 2

Câu 3: Viết biểu thức đại số biểu thị

a, Diện tích hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5cm và a cm.

b, Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là a cm và b cm.

Lời giải:

a, Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 cm và a cm là: 5a

b, Biểu thức đại số biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là a (cm) và b (cm) là: (a + b).2

Câu 4: Viết biểu thức đại số để biểu thị

a, Quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 35 (km/h)

b, Diện tích hình thang có đáy lớn là a (m), đáy bé b (m) và đường cao h (m)

Lời giải:

a, Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi được của một ô tô trong thời gian t giờ với vận tốc 35 (km/h) là: 35t