Hai căn cứ trên có mối liên hệ với nhau như thế nào

Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2: Tác phẩm

THPT Sóc Trăng Send an email

0 19 phút

Tài liệu hướng dẫnsoạn bàiĐại cáo bình Ngô phần 2gồm những gợi ý trả lời chi tiết cho các câu hỏi đọc hiểu vềtác phẩm Bình Ngô đại cáo củaNguyễn Trãi, giúpemtìm hiểu và phân tích nội dung, nghệ thuật của tác phẩm tốt hơn.

Cùng tham khảo…

Bài viết gần đây

  • Thuyết minh về Nguyễn Trãi: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi

  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

Bạn đang xem: Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2: Tác phẩm

Nội dung

    • 0.1 Kiến thứcvề tác phẩm Đại cáo bình Ngô
  • 1 Soạn bàiĐại cáo bình Ngô phần 2 ngắnnhất
  • 2 Hướng dẫn soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2 chi tiết
    • 2.1 Đọc – hiểu văn bản
    • 2.2 Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 2 – Luyện tập
  • 3 Soạn bàiBình Ngô đại cáo lớp 10 nâng cao
    • 3.1 Tổng kết

Kiến thứcvề tác phẩm Đại cáo bình Ngô

1. Hoàn cảnh sáng tácĐại cáo bình Ngô

– Bài cáo được công bố vào đầu năm 1428 sau khi quân ta đại thắng tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô.

–Bài cáo được công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô [ở đây, chữ Ngô chỉ giặc Minh xâm lược].

2. Thể loại Cáo

–Cáo là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện để mọi người cùng biết.

– Cáo có thể được viết bằng văn vần, văn xuôi nhưng chủ yếu là văn biền ngẫu

– Lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc là đặc điểm quan trọng của bài cáo.

3. Bố cục tác phẩmĐại cáo bình Ngô

– Phần 1 [“Việc nhân nghĩa… chứng cứ còn ghi“] => Nêu luận đề chính nghĩa: Tuyên bố lập trường chính nghĩa của cuộc chiến

– Phần 2 [“Vừa rồi … Ai bảo thần dân chịu được”] => Vạch rõ tội ác kẻ thù: Bản cáo trạng tội ác giặc Minh

– Phần 3 [“Ta đây … chưa thấy xưa nay”] => Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộckhởi nghĩa

– Phần 4: [Còn lại] =>Tuyên bố chiến quả độc lập, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa,mở ra kỷ nguyên mới cho đất nước.

4. Nội dungĐại cáo bình Ngô

Đại cáo bình Ngô cóý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập, mang đặc trưng cơ bản của thể cáo nói chung, đồng thời cónhững sáng tạo riêng của Nguyễn Trãi.

– Tác phẩm là bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, thể hiện niềm tự hào vô biên, niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi to lớn của chính nghĩa cứu nước, tài năng lãnh đạo của bộ phận tham mưu nghĩa quân, của khí phách anh hùng toàn dân tộc ta.

5. Nghệ thuậtĐại cáo bình Ngô

– Bài đại cáo này được viết theo lối văn biền ngẫu, cóvận dụng thể tứlục [từng cặp câu, mỗi câu mười chữngắt theo nhịp 4/6], hình tượng nghệ thuật sinh động, gợi cảm.

Tham khảo thêm: Soạn bài Đại cáo bình Ngô phần 1 [Tác giả]

Phân tích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

THPT Sóc Trăng Send an email

0 1 hours read

Phân tích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi là một trong những đề văn cơ bản quan trọng trong chương trình Ngữ Văn lớp 10. Cùng tham khảo bài hướng dẫn làm bài chi tiết dưới đây của THPT Sóc Trăngđể nắm được cách làm dạng bài phân tích Bình Ngô đại cáo

hay và đầy đủ em nhé.

Bài viết gần đây

  • Thuyết minh về Nguyễn Trãi: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi

  • Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng

  • Phân tích bài Bạch Đằng giang phú [Phú sông Bạch Đằng] – Trương Hán Siêu

  • Phân tích bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du

Bạn đang xem: Phân tích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi

Nội dung

  • 1 I. Hướng dẫn phân tích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
    • 1.1 1. Phân tích yêu cầu đề bài
    • 1.2 2. Luận điểm của bài Bình Ngô đại cáo
    • 1.3 3. Kiến thức cần có trước khi làm bài
  • 2 II. Lập dàn ý chi tiết phân tích Bình Ngô đại cáo
    • 2.1 1. Mở bài phân tích Bình Ngô đại cáo
    • 2.2 2. Thânbài phân tích Bình Ngô đại cáo
    • 2.3 3. Kếtbài phân tích Bình Ngô đại cáo
    • 2.4 4. Sơ đồ tư duyphân tích Bình Ngô đại cáo
  • 3 III. Tuyển tập văn mẫu phân tích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
    • 3.1 1. Phân tích Bình Ngô đại cáo bài văn số1
    • 3.2 2. Phân tích Bình Ngô đại cáo bài văn số2
    • 3.3 3. Phân tích Bình Ngô đại cáobài văn số3
    • 3.4 4. Phân tích Bình Ngô đại cáo bài văn số4
    • 3.5 5. Phân tích Bình Ngô đại cáo bài văn số5
  • 4 IV. Kiến thức mở rộng bài Bình Ngô đại cáo

Mục lục

  • 1 Khái niệm
    • 1.1 Các quan niệm trước Chủ nghĩa Mác-Lênin
    • 1.2 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin
    • 1.3 Các quan điểm hiện nay
  • 2 Nguồn gốc và bản chất
    • 2.1 Nguồn gốc kinh tế chính trị
    • 2.2 Bản chất giai cấp của chính trị
  • 3 Lịch sử
  • 4 Ý thức hệ chính trị
  • 5 Thể chế chính trị
  • 6 Tổ chức chính trị
    • 6.1 Đảng phái chính trị
    • 6.2 Nhà nước
    • 6.3 Các tổ chức liên minh đại diện
  • 7 Khoa học chính trị
    • 7.1 Chính trị học
    • 7.2 Triết học chính trị
    • 7.3 Xã hội học chính trị
    • 7.4 Kinh tế chính trị học
  • 8 Xã hội chính trị
    • 8.1 Địa chính trị
    • 8.2 Tham nhũng chính trị
    • 8.3 Chính trị toàn cầu
    • 8.4 Thủ lĩnh chính trị
    • 8.5 Quyền lực chính trị
    • 8.6 Đấu tranh chính trị
    • 8.7 Phong trào chính trị
  • 9 Kinh tế chính trị
  • 10 Văn hóa chính trị
    • 10.1 Nhân vật chính trị
  • 11 Xem thêm
  • 12 Tham khảo
    • 12.1 Tài liệu Tiếng Việt
    • 12.2 Tài liệu Tiếng Anh
  • 13 Chú thích

Mục lục

  • 1 Tính chất
  • 2 Điều kiện để trở thành hệ thống
  • 3 Liên hệ giữa hệ thống và kết cấu
  • 4 Các yếu tố của hệ thống
  • 5 Tham khảo

Video liên quan

Chủ Đề