Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho NH3 dần dần đến dư vào dung dịch ZnCl2 là: A. Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3. B. Thấy xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa không tan khi cho dư NH3. C. Không thấy hiện tượng gì xảy ra.

D. Thấy xuất hiện kết tủa trắng và bọt khí thoát ra, kết tủa keo này tan dần khi cho dư NH3.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Giải - Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng: ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn[OH]2 ↓ + 2NH4Cl - Sau đó, kết tủa tan dần đến hết: Zn[OH]2 + 4NH3 → [Zn[NH3]4][OH]2 Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3. Đáp án A

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là A. Zn B. Mg C. Al D. Fe
  • Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, CaO, Al2O3, MgO có số mol bằng nhau [nung nóng ở nhiệt độ cao] thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X là: A. Cu, Mg B. Cu, Al2O3, MgO C. Cu, MgO D. Cu, Mg, Al2O3
  • Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường
  • Nhúng thanh Fe nặng 100g vào 100 ml dung dịch Cu[NO3]2 2M. Sau một thời gian lấy thanh Fe ra rửa sạch làm khô cân được 101,2g [giả sử kim loại thoát ra bám hết lên thanh Fe]. Khối lượng Fe đã phản ứng là : A. 11,20 B. 7,47 C. 8,40 D. 0,84
  • Isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ 1: 1 thu được bao nhiêu sản phẩm A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
  • Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X chứa 2 chất tan có cùng nồng độ [mol/lít], và thấy khối lượng dung dịch giảm đi 9,28 gam so với ban đầu. Cho tiếp 2,8 gam bột Fe vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và chất rắn Z và khí NO [ sản phẩm khử duy nhất của N5+]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối trong dung dịch Y là: A. 11,48. B. 15,08. C. 10,24. D. 13,64
  • Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 [nóng] sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là A. Al2O3,Cu,MgO,Fe . B. Al2O3,Fe2O3,Cu,MgO C. Al2O3,Cu,Mg,Fe . D. Al,Fe,Cu,Mg.
  • Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại có độ cứng nhất là Cr. B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
  • Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu[OH]2 B. Thủy phân [xúc tác H+, to] saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ [xúc tác H+, to] có thể tham gia phản ứng tráng gương D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu[OH]2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
  • CH3NH2 có tính?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

-ZnCl2 là chất rắn không màu hoặc màu trắng, hòa tan rất mạnh trong nước. ZnCl2 khá hút ẩm và thậm chí dễ chảy nước. Do đó, các mẫu vật của muối này nên được bảo vệ tránh các nguồn ẩm, kể cả hơi nước có trong không khí xung quanh.

-Nhận biết: nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào muối kẽm clorua, thu được kết tủa có màu trắng, sau tan dần.

ZnCl2 + 2NaOH → Zn[OH]2 + 2NaCl

Zn[OH]2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

PT ion rút gọn:

Zn2+ + 2OH- → Zn[OH]2↓

Zn[OH]2 + 2OH- → ZnO22- + 2H2O

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu về Kẽm Clorua ZnCl2 nhé.

I. Định nghĩa

-Định nghĩa: Kẽm clorua là tên của các hợp chất với công thức hóa học ZnCl2 và các dạng ngậm nước của nó. Kẽm clorua có thể ngậm tối đa 9 phân tử nước.

-Công thức phân tử: ZnCl2

-Công thức cấu tạo: Cl – Zn – Cl

II. Tính chất vật lí & nhận biết

-Kẽm clorualà tên của cáchợp chấtvớicông thức hóa họcZnCl2và các dạng ngậm nước của nó.

-Với tối đa ngậm 9 phân tử nước, là chất rắn không màu hoặc màu trắng,hòa tanrất mạnh trong nước.

-Kẽm cloruakhá hút ẩm và thậm chí dễ chảy nước. Do đó, các mẫu vật của muối này nên được bảo vệ tránh các nguồn ẩm, kể cả hơi nước có trong không khí xung quanh.

-Không có khoáng chất nào có thành phần hóa học này được biết đến ngoại trừ simonkolleite, một khoáng chất rất hiếm, với công thức Zn5[OH]8Cl2·H2O.

Nhiệt độ nóng chảy: 290°C .

Nhiệt độ sôi: 732°C .

Tỉ trọng riêng: 2.91 .

Tính tan trong nước: 423 g/100g .

pH [dung dịch trong nước]: 4.

Tính ổn định: Ổn định ở điều kiện thường .

- Nhận biết: nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào muối kẽm clorua, thu được kết tủa có màu trắng, sau tan dần.

ZnCl2+ 2NaOH→ Zn[OH]2+ 2NaCl

Zn[OH]2+ 2NaOH→Na2ZnO2+ 2H2O

III. Tính chất hóa học

- Mang tính chất hóa học của muối:

Tác dụng với muối

ZnCl2+ 2AgNO3→ Zn[NO3]2+ 2AgCl

Tác dụng với kim loại

Mg + ZnCl2→ MgCl2+ Zn

Tác dụng với dung dịch bazơ:

ZnCl2+ 2KOH→ Zn[OH]2+ 2KCl

ZnCl2+ 2NH3+ 2H2O→ Zn[OH]2+ 2NH4Cl

Tác dụng với NH3

4NH3+ ZnCl2→ [Zn[NH3]4]Cl2

IV. Điều chế

- ZnCl2 khan có thể được điều chế từ kẽm và hiđro clorua.

Zn + 2HCl→ ZnCl2+ H2

- Các dạng hydrat và các dung dịch nước có thể được điều chế tương tự bằng cách cho Zn kim loại tác dụng với axit clohiđric. Oxit kẽm và kẽm sunfua phản ứng với HCl:

ZnS+ 2HCl→ ZnCl2[dung dịch] + H2S

Zn + 2HCl→ ZnCl2+ H2

V. Ứng dụng

+ Muối Kẽm Cloruađược ứng dụng rất rộng rãi trongcông nghiệp dệt may,chế biến, chất khử tạp chất luyện kim và hóa chất tổng hợp.

+Kẽm CloruaZnCl2 được dùng đểmạ kẽm lên sắt, đượcbôi vào khuôn trước khi đúc, nó còn được dùng làmchất xúc tác

+ Hóa chấtZnCL2còn được dùng để bảo quản gỗ.

+ Ngoài raZnCL2còn dùng để đánh bóng thép, là hóa chất làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn.

+ Hóa chất kẽm clorua ZnCl2 được dùng làm thuốc khử trong phòng thí nghiệm

+ Hóa chất kẽm clorua ZnCl2 được dùng trong ngành giấy

+ Hóa chất ZnCl2 được dùng làm thuốc sát trùng.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề