Kể tên các đới khí hậu và các cảnh quan trên trái đất

Trên Trái đất có mấy đới khí hậu. Kể tên các đới khí hậu đó. Cho bít đường xích đạo, đường chí tuyến, đường vòng cực và cực nằm trên các vĩ độ nào??

Mai kt 1 tiết r giúp mik vs...

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi “Kể tên 7 đới khí hậu trên Trái Đất” cùng với kiến thức tham khảo là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Địa lí 10

Trả lời câu hỏi: Kể tên 7 đới khí hậu trên Trái Đất

7 đới khí hậu trên Trái Đất là:

+ Đới khí hậu cực.

+ Đới khí hậu cận cực.

+ Đới khí hậu ôn đới.

+ Đới khí hậu cận nhiệt.

+ Đới khí hậu nhiệt đới.

+ Đới khí hậu cận xích đạo.

+ Đới khí hậu xích đạo.

Kiến thức mở rộng về đới khí hậu trên Trái Đất

1. Sự phân chia bề mặt Trái Đất thành các đới khí hậu

- Có 5 vòngđai nhiệttương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất[1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh]

- Ngoài nămđới trên, trong cácđới người ta còn phân ra một sốđới có phạm vi hẹp hơn, có tính chất riêng biệt về khí hậu như: xíchđới nằm gầnđường Xíchđạo hoặc cận nhiệtđới nằmở gần các chí tuyến,...

a. Đới nóng

- Đới nóng [nhiệt đới]: nằm giữa hai chí tuyến

- Đới nóngnằm trong khoảng hai đường chí tuyến Bắc và Nam.Đới nóng là nơi có nhiệt độ cao do có góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều với nhiệt độ trung bình năm không thấp hơn 200C. Lượng mưa trung bình năm từ 1 000 mm đến trên 2 000 mm. Ở đới nóng có gió Tín Phong [Mậu dịch] thổi quanh năm.

b. Đới lạnh

-Giới hạn:Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.

-Đặc điểm:Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.

-Gió thổi thường xuyên:Gió đông cực thổi thường xuyên.

- Lượng mưa TB: dưới500mm.

c. Ôn đới

-Giới hạn:Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

- Đặc điểm:Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

- Gió thổi thường xuyên:Tây ôn đới.

- Lượng mưa TB:500 -1000mm.

2. Đới khí hậu của Việt Nam

- Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt động quanh năm, vì thế, khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, đồng thời nằm ở rìa phái đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.

- Điểm cực Bắc của Việt Nam: 23 độ 23’ Bắc

- Điểm cực Nam của Việt Nam: 8 độ 34’ Bắc

- Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 – tháng 10, mùa này gió mùa mùa hạ thổi. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa là gió mùa đông lạnh khô.

- Lượng mưa nhiều trung bình từ 1500 – 2000mm/năm phân bố không đồng đều. Độ ẩm cao khoảng 80%.

- Mùa đông thường kéo dài từ tháng mười một cho đến tháng ba. Trong suốt mùa đông, không khí vùng cực bắt nguồn từ Cao nguyên Xibia xâm nhập sâu vào các vĩ độ thấp, tạo điều kiện choCao nguyên phía đông Tây Tạngthổi luồng không khí xuống phía nam theo hướng đông bắc [không khí mát là gió đến từ đông bắc].

- Đồng thời, một hệ thống áp suất thấp trên khắp nước Úc mạnh lên tạo ra một dải áp suất làm tăng cường các đợt gió đông bắc lạnh giá. Nhiều đợt rét có thể xâm nhập vào Việt Nam trong suốt mùa đông, trong đó có 3-4 đợt xuất hiện hàng tháng ởmiền Bắc.[8]Điều này dẫn đến nhiệt độ lạnh, nơi nhiệt độ giảm từ 4 đến 5°C [7 đến 9°F].

- Thời tiết lạnh, đôi khi cực lạnh có thể tồn tại trong một thời gian dài, được đặc trưng bởi một khoảng thời gian dài những ngày không có mây hoặc một phần mây vào nửa đầu mùa đông hoặc một thời gian dài có mây và mưa phùn vào nửa sau của mùa đông.[7]Thời tiết lạnh xảy ra ở miền Bắc thường xuyên hơn ở miền Nam do các mặt trận lạnh xâm nhập vào miền Bắc thường xuyên hơn.

Các nơi trên bề mặt Trái Đất nhận lượng nhiệt mặt trời không giống nhau nên xuất hiện ở các đới khí hậu khác nhau. Yếu tố địa hình, vị trí xa hoặc gần biển, đại dương đều ảnh hưởng tới khí hậu từng vùng. Sự đa dạng của khí hậu đã tạo nên sự phong phú của cảnh quan thiên nhiên.

2. Các cảnh quan trên trái đất

Câu 1: Quan sát hình 20.1, cho biết mỗi châu lục có những đới khí hậu nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Nêu đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. giải thích vì sao thủ đô Oa-sin-ton của Niu Di –Lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Phân tích nhiệt độ và lượng mưa của bốn biểu đồ, cho biết các kiểu khí hậu, đới khí hậu thể hiện ở từng biểu đồ?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Quan sát hình 20.3, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái đất?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 5: Dựa vào hình 20.1, 20.3 và kiến thức đã học giải thích sự hình thành hoang mạc Xahara?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 6: Quan sát 20.1, ghi vào vở:

- Tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự: I,II, …,X.

- Tên các đảo lớn theo thứ tự: 1, 2 … 11.

- Tên các sông, hồ lớn theo thứ tự: a, b, …v.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 7: Quan sát hình 20.1 và kiến thức đã học, điền vào theo bảng mẫu, một số đặc điểm tiêu biểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên của châu Á?

=> Xem hướng dẫn giải

X

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất
– Trên bề mặt Trái Đất có 2 đường chí tuyến: Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
– Có 2 vòng cực trên Trái Đất: Vòng cực Bắc và vòng cực Nam.
Các vòng cực và chí tuyến là ranh giới phân chia các vành đai nhiệt.

2. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ
– Có 5 vành đai nhiệt
– Tương ứng với 5 đới khí hậu trên Trái Đất. [1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh].

Hinh 58. Các đới khí hậu

a. Đới nóng [hay nhiệt đới]
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.
b. Hai đới ôn hòa [hay ôn đới]
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm
c. Hai đới lạnh [hay hàn đới]
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? [trang 67 SGK Địa lý 6] – Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến này nằm ở những vĩ độ nào? Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường này lúc 12 giờ trưa vào các ngày nào?
– Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Bắc và Nam. Các đường này nằm ở các vĩ độ nào?
– Chí tuyến Bắc vĩ độ 23o27’B, chí tuyến Nam vĩ độ 23o27’N
– Các tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở đường Chí tuyến Bắc lúc 12 giờ trưa vào ngày 22-6 [hạ chí] và Chí tuyến Nam vào ngày 22-12 [đông chí].
– Vòng cực Bắc nằm ở các vĩ độ 66o33’B và Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66o33’N.

? [trang 67 SGK Địa lý 6] Dựa vào hình 58 [trang 67 SGK Địa lý 6], hãy kể tên năm đới khí hậu trên Trái Đất.
– Đới Nhiệt đới [1 đới]
– Đới Ôn đới [2 đới]
– Đới Hàn đới [2 đới].

? [trang 69 SGK Địa lý 6] Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?
Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các hai vòng đai nhiệt Ôn hòa.

? [trang 69 SGK Địa lý 6] Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
– Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm.

? [trang 69 SGK Địa lý 6] Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
– Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa trung bình: 500 -1000mm.

? [trang 69 SGK Địa lý 6] Nêu đặc điểm của khí hậu hàn đới. Gió thổi trong đới này chủ yếu là gió gì?
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió Đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa trung bình 500mm.

Video liên quan

Chủ Đề