Khái niệm cái tôi trong văn học

Cái tôi là gì? Cái tôi có rất nhiều định nghĩa khác nhau và được cho rằng không mang đến lợi ích cho mỗi chúng ta. Vậy nên hiểu về cái tôi như thế nào là đúng?

Cái tôi là cái tồn tại trong mỗi con người từ khi được sinh ra. Hiểu một cách khái quát, cái tôi chính là sự tự nhận thức, đánh giá của một người về tư cách, nhân phẩm và giá trị của chính bản thân mình thông qua đó định vị bản thân so với những cá nhân khác ngoài xã hội. Trên thực tế, có rất nhiều khái niệm ở các lĩnh vực khác nhau định nghĩa cho cái tôi, cụ thể như sau:

Cái tôi hình thành theo thời gian và bị tác động từ nhiều yếu tố

“Cái tôi” đơn thuần là chỉ bản thân với những đặc điểm khác biệt nhằm để phân biệt với người khác

Cái tôi là gì? “Cái tôi” được hiểu là phần cốt lõi của tính cách. Trong đó, tính cách liên quan đến thực tại và sẽ bị chi phối, ảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tố xã hội. Nói cách khác, cái tôi chính là một miền của tâm thức [ngoài “nó” và “cái siêu tôi”]. Việc tiếp xúc với thế giới bên ngoài góp phần chủ đạo trong việc xây dựng nên cái tôi, nó có nhiệm vụ dung hòa mối quan hệ giữa ham muốn vô thức và các tiêu chuẩn nhân cách, xã hội khác.

>>Đọc thêm:  Lãnh cảm là gì và những nguyên nhân gây lãnh cảm ở nữ giới?

Cái tôi trong Phật giáo được định nghĩa khác so với cái tôi trong tâm lý học. Đúng vậy, trong Phật giáo nó được gọi là “ngã” và được lý giải dựa theo một thể tính trường tồn và không chịu sự tác động từ tụ tán hay sinh tử. Cụ thể, cái tôi được tạo thành từ hai phần chính là thân thể và tâm thức, hai yếu tố liên tục biến hóa theo thời gian.

Xem thêm:  Nắm bắt tâm lý đàn ông khi yêu xa từ A-Z

Cái tôi được cho rằng có sự phát triển độc lập theo quá trình sống của con người. Minh chứng cho điều đó là trẻ nhỏ thường rất vô tư, vui vẻ và mau chóng quên đi việc trước đó bị bố mẹ la mắng hay bạn bè tranh giành đồ chơi. Trong khi đó, khi phải đối mặt với sự khiển trách của cấp trên, thái độ cư xử không đúng của những người xung quanh, người lớn thường bộc lộ sự tức giận, cáu gắt, phản ứng có thể dẫn tới sự khó chịu lâu dài nếu bị chạm vào tự ái.

Người có cái tôi quá lớn hay quá bé đều không tốt

Cái tôi là gì? Trong thực tế, cái tôi có thể được áp dụng cho hai khía cạnh chính là cách nhìn tiêu cực và tích cực. Nói rõ hơn, về góc nhìn tích cực, cái tôi là sự tự tin, kiêu hãnh của một người dựa theo những giá trị, tài năng hay nhân phẩm mà học có được.

Còn ở góc nhìn tiêu cực, cái tôi được hiểu xuất phát từ các nhận định sai lệch về giá trị của bản thân và nhân phẩm. Từ đó dẫn đến thái độ e dè, luôn tỏ ra tự ti hay tự tôn trước mặt người khác và đồng thời rất dễ bị tổn thương, hoài nghi về năng lực của chính mình. Người có cái tôi quá lớn thường có xu hướng tự tin thái quá về bản thân hoặc tự ti quá mức về chính mình đến mức không thể mở lòng với mọi người xung quanh.

Cái tôi không mang đến lợi ích, những người càng có cái tôi quá lớn càng không có được nhiều hạnh phúc như người khác. Vậy ảnh hưởng của cái tôi là gì? Hình thái biểu hiện của cái tôi là sự tự ái quá mức và những tưởng tượng, suy diễn không phù hợp. Chính nó là yếu tố khiến mỗi người tự cho chính mình là trung tâm của vũ trụ hoặc mãi bị chìm đắm trong sự mặc cảm, tự ti về bản thân mà không thoát ra được.

Xem thêm:  Cơ Quan Sinh Dục Nữ Ở Tuổi Dậy Thì Thay Đổi Như Thế Nào?

Nói cách khác, khi bị cái tôi cản trở, chúng ta không thể nhìn nhận sự vật, sự việc và hiện tượng đúng theo bản chất vốn có của nó. Cái tôi bị đè nén sẽ trở nên biến dạng, móp méo khiến cho người sở hữu nó không thể tự chủ trái lại trở nên giả tạo và có các hành vi không đúng như lừa dối, chèn ép hay tâng bốc nhau một cách thái quá.

Cái tôi là gì? Cái tôi quá lớn dễ làm bản thân mất tự chủ

Như vậy, có thể thấy rằng nếu cái tôi càng lớn chỉ càng làm hại cho chính bản thân người sở hữu nó và liên lụy cho nhiều người khác. Cái tôi khiến bản thân không thấy được giá trị của những người xung quanh, bạn càng ra sức bảo vệ và thể hiện cái tôi của chính mình càng gây ra nhiều tổn thương đến người khác. Chính nó cũng là nguyên cớ khiến bạn trở nên ích kỷ, đố kỵ, tự làm khổ bản thân khi cố gò bó mình theo khuôn khổ chuẩn mực nào đó. Loại bỏ cái tôi sẽ giúp bạn trở nên hạnh phúc hơn và rất may nó có thể điều chỉnh, uốn nắn ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

>>Đọc thêm: Trend là gì và những trend nổi bật đang được sử dụng phổ biến

Thực tế, cái tôi không hề xấu nếu chúng ta biết cách kiểm soát và điều chỉnh nó phù hợp với cuộc sống của mình. Bạn có thể phát huy cái tôi ở một mức độ nào đó để mang lại cá tính riêng của mình. Nếu cái tôi quá lớn, hãy tiết chế và giảm bớt cái tôi để hoà hợp hơn với cuộc sống. Dưới đây là một số cách bạn có thể áp dụng để giảm bớt cái tôi:

Xem thêm:  Thất tình lục dục là gì? Ý nghĩa trong Phật Pháp

Việc so sánh bản thân mình với người khác khiến bạn cảm thấy lo lắng, kiêng dè với người khác. Dù so sánh theo hướng tích cực hay tiêu cực thì điều này thực sự không nên. Bạn cần hiểu rằng, bất cứ ai ở trên đời cũng đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng. Bạn có thể hơn người khác ở mặt này, thua mặt khác và ngược lại.

Không nên so sánh bản thân với người khác

Hầu hết con người chúng ta đều thích nghe người khác khen ngợi, biểu dương. Tuy nhiên, khi cái tôi quá lớn có thể khiến nhiều người cảm thấy khó chịu khi nghe người khác đánh giá về những hạn chế, khuyết điểm của mình. Hãy lắng nghe ý kiến của người khác về mình, dù bạn có chấp nhận những lời nói đó không nhưng có thể sẽ đến một lúc nào đó bạn cảm thấy điều này thực sự giá trị với mình.

Học cách lắng nghe ý kiến người khác về mình

Người có cái tôi lớn thường dễ sụp đổ khi đương đầu với thất bại. Việc thất bại xuất hiện có thể khiến họ cảm thấy không muốn cố gắng thêm và dễ bỏ cuộc. Học cách nhìn nhận thành công thất bại không phải là một khái niệm mà là cả một quá trình. Nó là đích đến hơn là kết quả hữu hình về tiền tài, danh vọng hay sự thăng tiến. Khi đó, người có cái tôi lớn sẽ dễ dàng nhận ra được những bài học quý giá hơn trên con đường đi đến thành công hay dẫu có thất bại.

Nhìn nhận đúng đắn về thành công và thất bại

Nói chung, sau khi tìm hiểu cái tôi là gì có thể thấy rằng nó không hề xấu nhưng cần được điều chỉnh ở mức độ thích hợp. Cái tôi quá lớn hay quá bé đều không tốt, cái tôi được điều chỉnh kịp thời giúp bản thân mỗi người trở nên hạnh phúc, vui vẻ, không có sự đố kỵ, ích kỷ với người khác và biết hài lòng hơn về những gì đã có được.

>> Tham khảo ngay Dịch Vụ Tư Vấn/Tham Vấn Tâm Lý Tại Nhà và Dịch Vụ Đánh Giá Sàng Lọc Tâm Lý tại Thanh Bình Psy

Chào bạn, sau khi giải thích cái tôi là gì, bạn đi vào khái quát các đặc điểm nổi bật của văn học trung đại, về những nội dung cơ bản, tư tưởng chủ đạo một cách ngắn gọn.

Cái tôi trong văn học trung đại chưa được thể hiện rõ ràng mà mờ nhạt, thậm chí bị thủ tiêu, tư tưởng nêu lên trong các tác phẩm chủ yếu là tư tưởng chung, khái quát, không mang dấu ấn cá nhân của người sáng tác

Nếu có các trường hợp nêu tên của người sáng tác [Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão,..] thì đó cũng chưa phải là biểu hiện của cái tôi tác giả.

Từ thế kỉ 17, bắt đầu xuất hiện ý thức cá nhân gắn liền với đời sống hiện thực, tình cảm riêng tư của con người.

Biểu hiện thông qua hình thức: hình thức thơ văn chủ yếu là học hỏi từ thơ Đường, với tính trang nhã, ước lệ, sùng cổ,... mà chưa có những sáng tạo, tìm tòi mang tính cá nhân.

Đánh giá những đóng góp của văn học trung đại với những đặc điểm trên.

Bạn tham khảo nhé. Chúc bạn học tốt.

Video liên quan

Chủ Đề