Khái quát diễn biến ý nghĩa và hạn chế của cách mạng tân hợi

Tìm hiểu cách mạng Tân Hợi lớp 11

Cách mạng Tân Hợi lớp 11 là một trong những bài giảng quan trọng nằm trong chương trình dạy và học lịch sử phổ thông lớp 11. Lịch sử đã ghi lại cuộc cách mạng này còn có tên gọi là Cách mạng Trung Quốc hay Cách mạng 1911. Để có thêm những thông tin chi tiết về cuộc cách mạng này, cùng tham khảo kiến thức tổng hợp dưới đây.

Cách mạng Tân Hợi [1911]

Mục 1

1. Nguyên nhân bùng nổ

- Ngày 9 - 5 - 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc.

=> Sự kiện này đã châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi bùng nổ.

Mục 2

2. Diễn biến:

- Ngày 10 - 10 - 1911,Cách mạng Tân Hợi bùng nổ và giành thắng lợi tại Vũ Xương, sau đó lan sang tất cả các tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc.

- Ngày 29 - 12 - 1911,Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Tổng thống.

-Tháng 2 - 1912,Tôn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thương lượng với Viên Thế Khải [quan đại thần của nhà Thanh], đồng ý nhường cho ông ta lên làm Tổng thống Cách mạng coi như chấm dứt.

Lược đồ Cách mạng Tân Hợi

Mục 3

3. Ý nghĩa:

- Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế Tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc phát triển.

- Cách mạng Tân Hợi có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có Việt Nam.

- Tuy nhiên, cách mạng còn nhiều hạn chế, đó là:

+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc.

+ Không tích cực chống phong kiến đến cùng.

+ Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

ND chính

Cách mạng Tân Hợi [1911]: nguyên nhân bùng nổ; diễn biến chính; ý nghĩa.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duyCách mạng Tân Hợi [1911]

Loigiaihay.com

  • Lý thuyết Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

    Lý thuyết Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX

  • Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 59 SGK Lịch sử 8

  • Dùng lược đồ, trình bày đôi nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa đoàn.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 60 SGK Lịch sử 8

  • Dựa theo lược đồ, trình bày một vài nét chính diễn biến của Cách mạng Tân Hợi?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 62 SGK Lịch sử 8

  • Nêu những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi [1911]?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 66 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

    Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

  • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

  • Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

Nêu những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi [1911]?

Đề bài

Nêu những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi [1911].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 62 để đánh giá, nhận xét.

Lời giải chi tiết

* Kết quả:

- Cách mạng lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại hơn 2000 năm ở Trung Quốc, thiết lập một nhà nước Cộng hòa - Trung Hoa dân quốc.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đối với phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á.

* Hạn chế:Là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

+ Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến.

+ Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

Loigiaihay.com

  • Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

    Giải bài tập 1 trang 62 SGK Lịch sử 8

  • Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911?

    Giải bài tập 2 trang 62 SGK Lịch sử 8

  • Trình bày về Tôn Trung Sơn và nội dung Học thuyết Tam dân?

    Giải bài tập 3 trang 62 SGK Lịch sử 8

  • Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại?

    Giải bài tập 4 trang 62 SGK Lịch sử 8

  • Dựa theo lược đồ, trình bày một vài nét chính diễn biến của Cách mạng Tân Hợi?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 62 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

    Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

  • Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất [1874]?

    - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

  • Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

    Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

1. Nguyên nhân, hoàn cảnh cuộc cách mạng Tân Hợi

* Nguyên nhân:

Cách mạng Tân Hợi do sự mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân với chếđộ phong kiến vàđế quốc.

Bởi nhà Mãn Thanh hèn nhát cản trở sự phát triển củađất nước, đã trao quyền khai thácđường sắt cho bọnđế quốc, làm bán rẻ lợi ích của dân tộc.

* Hoàn cảnh:

Đầu năm 1905, phong tràođấu tranh chống phong kiến, chống đế quốc lan rộng khắp các tỉnh tại Trung Quốc. Nắm bắt tình hình Tôn Trung Sơn từ châu u về Nhật Bản với mụcđích thành lập một chínhđảng. Vào tháng 8-1905, chínhđảng của giai cấp tư sản Trung Quốc Trung Quốc –Đồng minh hội rađời. Thành phần của hộ này bao gồm: tiểu tư sản,địa chủ, tư sản,đại biểu công nông, thân sĩ bất bình với nhà Thanh.

Dựa trên học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn,Đồng minh hội đưa ra Cương lĩnh chính trị nêu rõ: “Dân tộcđộc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”. Thành lập Dân quốc,đánhđổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thực hiện quyền bìnhđẳng về ruộngđất cho dân cày là mục tiêu của hội. Phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo conđường dân chủ tư sản dưới sự lãnhđạo củaĐồng minh hội.

Diễn biến, Kết quả, Ý nghĩa, Tính chất và Hạn chế của Cách mạng Tân Hợi 1911

By Mắt Cận On Th21 2, 2021
0
Share

Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là một trong những cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa hoàn chỉnh ở Trung Quốc. Cuộc cách mạng này đã giúp xóa bỏ chế độ phong kiến ​​cũ và thiết lập một hệ thống dân chủ và hệ tư tưởng mới. Cách mạng Tân Hợi 1911 đã mang lại ảnh hưởng to lớn cho cuộc cách mạng dân tộc dân chủ sau này ở Việt Nam. Cùng nhau Tip.edu.vn Cùng tìm hiểu thêm thông tin về Cách mạng Tân Hợi 1911 qua bài viết dưới đây.

SÁCH GIÁO KHOA

  • Toán lớp 12
  • Toán lớp 12 Nâng cao
  • Toán lớp 11
  • Toán lớp 11 Nâng cao
  • Toán lớp 10
  • Toán lớp 10 Nâng cao
  • Toán lớp 9
  • Tài liệu Dạy - học Toán 9
  • Toán lớp 8
  • Tài liệu Dạy - học Toán 8
  • Toán lớp 7
  • Tài liệu Dạy - học Toán 7
  • Toán lớp 6
  • Tài liệu Dạy - học Toán 6
  • Toán lớp 5
  • Toán lớp 4
  • Toán lớp 3
  • Toán lớp 2
  • Toán lớp 1
  • Video liên quan

  • Chủ Đề