Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

Bằng lái xe ô tô của bạn đã hết hạn nhưng bạn quá bận rộn không nắm rõ thời hạn đổi bằng lái xe ô tô hết hạn như thế nào thì hãy xem ngay để tránh vừa phải đóng chi phí cao vừa phải thi lại lý thuyết, sát hạch tốn kém thời gian. 

Để đảm bảo tính chặt chẽ trong khâu quản lý và kiểm tra giấy tờ, bằng lái xe ô tô khi được cấp cho người dân sử dụng hầu hết đều có quy định về thời gian sử dụng cụ thể từ 5 đến 10 năm tùy loại bằng. Và một khi đã mức hạn trên, nếu muốn tiếp tục điều khiển phương tiện giao thông, người sở hữu bắt buộc phải thực hiện đổi bằng lái xe ô tô đã hết hạn.

Thời hạn đổi bằng lái xe ô tô hết hạn

Nhiều người do không cập nhật kiến thức, sử dụng bằng một thời gian dài nhưng lại không chú ý mức thời gian quy định nên có rất nhiều trường hợp dù đã quá hạn rất lâu nhưng không thực hiện chuyển đổi, và chẳng may nếu bị cảnh sát Giao thông dừng xe, kiểm tra, bạn vẫn bị phạt tiền với số tiền từ 4 đến 6 trăm hoặc có thể hơn rất nhiều lần.

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

Thời hạn đổi bằng lái xe ô tô hết hạn chủ yếu dưới 3 tháng kể từ ngày bằng bắt đầu hết hạn, trong khoảng thời gian này, bạn chỉ cần đến cơ quan có thẩm quyền, thực hiện chuẩn bị và nộp các thủ tục hồ sơ như quy định, đóng lệ phí và đợi để được cấp bằng. Quá thời gian trên, ngoài việc chuẩn bị hồ sơ đầy đủ, bạn còn được yêu cầu đóng lệ phí và thi lại lý thuyết hoặc sát hạch mới có thể được cấp lại. Vì thế, bạn nên nắm vững điều này để không bị tốn nhiều chi phí mà còn phải thi lại, không đảm bảo kết quả.

Hồ sơ xin đổi bằng lái xe ô tô đã hết hạn

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

Việc đổi bằng lái xe ô tô đã hết hạn được thực hiện khi bạn chuẩn bị và cung cấp đủ các giấy tờ hồ sơ sau:

  • Đơn xin đổi GPLX (theo mẫu quy định), có xác nhận của thủ trưởng cơ quan nơi công tác, học tập hoặc chính quyền địa phương nơi cư trú.
  • Giấy chứng nhận sức khỏe do bệnh viện đa khoa quận, huyện hoặc tương đương cấp (thời hạn không quá 01 năm). 
  • Toàn bộ hồ sơ lái xe đã được cấp. 
  • Bản sao GPLX (phải xuất trình bản chính để đối chiếu khi nộp hồ sơ). 
  • 03 tấm ảnh (3x4)

Nắm rõ thời hạn đổi bằng lái xe ô tô hết hạn là việc mà bạn cần làm để thực hiện chính xác và đúng thời gian theo quy định. Trong trường hợp bạn quá bận rộn, không thể đổi bằng lái xe ô tô đã hết hạn, chỉ cần liên hệ qua HOTLINE 0938.975.269 - 096.876.0321, bất cứ khi nào đội ngũ nhân viên của chúng tôi cũng sẽ tiếp nhận và hỗ trợ bạn hết mình. 

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô
NGÀY KHAI GIẢNG : Thứ Hai 19/12/2022 (CHỈ CÒN 3 NGÀY KHAI GIẢNG)
CHỐT 20 HỒ SƠ CUỐI CÙNG KHÓA HỌC CẤP TỐC TRƯỚC TẾT

( Hoặc liên hệ Hotline: 0975 840 339 để được tư vấn nhanh chóng )

Khi bằng lái xe (GPLX) ô tô sắp hết hạn hay gặp phải vấn đề nào đó thì bạn cần phải đổi giấy phép lái xe ô tô ngay nếu không muốn phải thi lại. Dưới đây là cách đổi bằng lái xe được cập nhật mới nhất trong năm 2022 mà bạn đọc nên tham khảo.

Thời hạn của các hạng bằng lái xe như thế nào?

Căn cứ vào Điều 17 của Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì mỗi loại hạng bằng lái xe sẽ có giá trị sử dụng khác nhau, cụ thể là:

  • Bằng A1, A2, A3 có thời gian sử dụng vĩnh viễn.

  • Bằng B1 thì giới hạn cho đến độ tuổi 55 ở nữ và 60 ở nam (trường hợp mà nữ giới trên 45 tuổi và nam giới trên 50 tuổi có bằng lái xe thì sẽ tính trong vòng 10 năm, kể từ ngày được cấp).

  • Bằng A4 và B2 có thời gian sử dụng là 10 năm, kể từ ngày được cấp bằng.

  • Bằng C, D, E, FB2, FC, FD, FE có thời hạn sử dụng trong 5 năm, kể từ ngày được cấp.

Chính vì vậy mà ngoài bằng lái xe 2 bánh, 3 bánh A1, A2, A3 thì cần phải đổi giấy phép lái xe ô tô khi sắp hết hạn sử dụng ngay. Trong vòng 3 tháng, người xin đổi bằng sẽ được cấp mới GPLX.

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

Trường hợp kéo dài quá 3 tháng thì sẽ không được đổi giấy phép lái xe ô tô mà cần phải thi sát hạch để được cấp bằng mới.

  • Hết hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm thì chỉ cần sát hạch lý thuyết.

  • Hết hạn từ 1 năm trở lên thì phải sát hạch cả lý thuyết lẫn thực hành.

Do đó, người lái xe cần chú ý đến giá trị sử dụng của GPLX. Nếu sắp hết hạn thì cần phải làm thủ tục đổi giấy phép lái xe ô tô. Ngoài ra, GPLX cũ hay bị mất, hư hỏng hay sai thông tin thì cũng nên xin cấp mới.

Thực hiện đổi bằng lái xe ô tô ở đâu?

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

Đổi giấy phép lái xe ở đâu thì người muốn đổi có thể làm thủ tục ngay tại những địa điểm sau:

  • Tại Sở GTVT ở tỉnh thành mà mình đang sinh sống.

  • Trung tâm phục vụ hành chính cấp tỉnh hay TW (nếu có).

  • Tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam.

  • Tại Sở GTVT cấp bằng GPLX của mình.

Hướng dẫn thủ tục đổi giấy phép lái xe ô tô hết hạn đúng quy trình

Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ cần thiết

Dựa theo Điều 38 của Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì người có nhu cầu đổi bằng lái xe ô tô do hết hạn, mất, hư hỏng,... cần phải chuẩn bị hồ sơ như sau:

  • Đơn đề nghị đổi giấy phép lái xe.

  • Giấy khám SK được bác sĩ chứng nhận tại cơ sở y tế cấp huyện trở lên.

  • Photo GPLX, CMND (hoặc CCCD/Hộ chiếu còn thời hạn sử dụng).

Bước 2: Thực hiện nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận

Người lái xe có thể thực hiện đổi giấy phép lái xe ô tô tại Tổng cục Đường bộ Việt Nam hay tại Sở GTVT cấp GPLX cho mình.

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

Bước 3: Nộp lệ phí cấp GPLX mới

Theo Thông tư 188/2016/TT-BTC thì lệ phí đổi bằng lái xe ô tô hết hạn được niêm yết là 135.000 VND/lần.

Bước 4: Nhận thông báo của người tiếp nhận hồ sơ

Sau khi hoàn tất thủ tục xin đổi GPLX mới, người xin cấp bằng chỉ cần chờ trong khoảng 5 ngày, kể từ lúc nộp hồ sơ.

* Một số lưu ý khi đổi giấy phép lái xe ô tô:

  • Mang theo GPLX bản gốc để đối chiếu khi cần.

  • Trường hợp GPLX bị hỏng, mất màu, mất chữ thì sử dụng bản photo và bản chính của CMND để so sánh.

  • Nếu thông tin về họ tên, năm sinh,... sai lệch thì tùy vào từng trường hợp mà bổ sung giấy tờ khác để điều chỉnh.

  • Nếu thay đổi địa chỉ thường trú, tạm trú thì dùng bản photo HK, tạm trú KT3 để đối chiếu.

Có thể nói đổi giấy phép lái xe ô tô rất cần thiết dù ở bất kỳ hoàn cảnh nào. Việc kéo dài thời gian chỉ vừa làm tốn tiền bạc, thời gian và công sức của người lái xe.

Những trường hợp sử dụng “Đơn xin cấp, đổi giấy phép lái xe”

Theo Thông tư 12/2017/TT-BGTVT thì đơn xin cấp, đổi giấy phép lái xe sẽ được áp dụng vào những trường hợp sau đây:

  • GPLX quá hạn sử dụng.

  • Mất GPLX.

  • Mất GPLX nhưng thời hạn sử dụng chỉ còn dưới 3 tháng.

  • Có GPLX nhưng không có hồ sơ gốc và muốn cấp lại hồ sơ.

  • Muốn đổi GPLX quân sự do Bộ Quốc phòng cung cấp.

  • Muốn đổi GPLX do ngành Công an cung cấp.

  • Muốn đổi GPLX quốc tế.

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

* Hướng dẫn viết đơn xin đổi giấy phép lái xe ô tô:

  • Sở GTVT tại nơi cấp GPLX cũ.

  • Hộ khẩu thường trú ghi trên sổ HK.

  • Nơi cư trú ghi địa chỉ thường trú hoặc tạm trú.

  • Nơi cấp ghi trên GPLX cũ.

  • Nơi thi ghi trên GPLX cũ.

  • Hạng GPLX tương ứng với hạng muốn đổi.

  • Số, địa chỉ và thời gian cấp ghi trên GPLX cũ.

  • Hạng GPLX muốn đổi.

  • Lý do: Mất, hỏng, sai thông tin, hết hạn, đổi mới,...

Thủ tục đổi giấy phép lái xe ô tô cho người nước ngoài

Nếu xin đổi bằng lái xe là người nước ngoài đang cư trú hợp pháp tại Việt Nam thì hồ sơ cần chuẩn bị sẽ bao gồm:

  • 01 bản photo CMND hoặc Hộ chiếu vẫn còn thời hạn sử dụng (không cần công chứng).

  • 02 bản photo của GPLX muốn đổi.

  • 02 bản dịch thuật của GPLX được công chứng.

Khi đến nộp hồ sơ thì nhớ mang theo các bản chính để đối chiếu.

Thời gian đổi giấy phép lái xe ô tô

Khi nào đổi bằng lái xe ô tô

Thời gian mà người muốn cấp, đổi bằng lái xe mới sẽ phụ thuộc vào nơi đổi giấy phép lái xe ô tô, cụ thể sẽ là:

  • GPLX do Tổng cục Đường bộ Việt Nam hay Sở GTVT cấp sẽ trong vòng từ 5-7 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ.

  • GPLX do Sở GTVT của những tỉnh khác cấp sẽ kéo dài trong khoảng 20 ngày.

  • Trường hợp GPLX đã quá thời hạn sử dụng từ 3 tháng đến 1 năm thì cần phải thi lại lý thuyết. Nếu trên 1 năm thì thi lại lý thuyết và thực hành.

Trên đây là những chia sẻ mà taplai.com muốn giúp cho mọi người hiểu được sự cần thiết của thời gian sử dụng GPLX, cũng như là hướng dẫn thủ tục nộp hồ sơ như thế nào để tránh mất nhiều thời gian đổi giấy phép lái xe ô tô. Hi vọng, bạn đọc sẽ thấy bài viết này hữu ích và theo dõi ở những nội dung sau.

Thông tinBằng B2 Bằng C Ngày khai giảng Thứ Hai 19/12/2022 Thứ Hai 19/12/2022 Lịch học (dự kiến) 05/04/2023 (Sau 3,5 tháng tốt nghiệp) 16/06/2023 (Sau 6 tháng tốt nghiệp) Hỗ trợ 🔸Trả góp 0%, hỗ trợ học đậu 100%không thi trên cabin mô phỏng Cam kết 🔸Có hợp đồng cam kết trọn gói không phát sinh thêm chi phí

Xem Thêm : Bộ tài liệu học lái xe ô tô hạng B2 600 câu đầy đủ nhất 2022

Đổi bằng lái xe ô tô trước thời hạn bao lâu?

Hiện nay, thủ tục và thời gian đổi bằng lái xe được quy định tại Thông tư 12/2017/TT-BGTVT do Bộ Giao thông Vận tải ban hành năm 2017 (sửa đổi bởi Thông tư 38/2019/TT-BGTVT). Cụ thể, Thông tư này quy định như sau: Thời gian đổi giấy phép lái xe không quá 5 ngày làm việc, kể từ khi nhận hồ sơ đầy đủ theo quy định.

Khi nào phải đổi bằng lái xe B2?

Cụ thể: - Bằng lái xe B2, A4 có thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp. - Bằng lái xe C, D, E, FB2, FC, FD, FE sẽ có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp.

Bao nhiêu năm thì đổi giấy phép lái xe?

Nếu giấy phép lái xe được cấp trước năm 2007 thì: Bạn phải đổi nó trước 31.12.2018. Nếu giấy phép lái xe được cấp trước năm 2010 thì: Bạn phải đổi nó trước 31.12.2019. Nếu giấy phép lái xe được cấp sau năm 2020 thì: Bạn phải đổi nó trước 31.12.2020.

Đổi bằng lái xe ô tô cần những thủ tục gì?

– Đơn đề nghị đổi giấy phép lái xe; – Giấy khám sức khỏe; – Bản sao giấy phép lái xe, giấy chứng minh nhân dân hoặc thẻ căn cước công dân hoặc hộ chiếu còn thời hạn. Hồ sơ trên gửi trực tiếp hoặc bằng hình thức kê khai trực tuyến đến Tổng cục Đường bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông vận tải.