Kiểm tra bài Bức tranh của em gái tôi

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 6

Năm học: 2018 -2019

MÔN: Đọc văn

      Mức độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Tổng

Bức tranh của em gái tôi (chọn một đoạn trích)

- Xác định phương thức biểu đạt, ngôi kể.

- Giải thích chi tiết.

- Nêu nội dung chính của đoạn trích.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng viết đoạn văn ngắn hướng giải quyết mới.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

2,0

20

2

5,0

50

1

3,0

30

5

10

100

Họ tên:

KIỂM TRA NGỮ VĂN 9

Phân môn: đọc văn

Thời gian: 15 phút

Điểm

Lớp:

Đọc kĩ đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc.

Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.

 (Trích Bức tranh của em gái tôi, Tạ Duy Anh,

Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục 2017, trang 32 )

Câu 1 (1,0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2 (1,0 điểm) Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Căn cứ vào đâu mà em xác định được điều đó?

Câu 3 (2,0 điểm) Theo em, vì sao nhân vật tôi lại “luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài”?

Câu 4 (3,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 5 (3,0 điểm) Nếu là người anh trong tình huống này, em sẽ cư xử thế nào (Trình bày bằng đoạn văn 3 - 5 dòng)?

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu

Nội dung

Điểm

1

Phương thức biểu đạt chính: tự sự / phương thức tự sự.

1,0 điểm

2

- Đoạn trích được kể theo ngôi thứ 3

- Người kể chuyện xưng tôi.

1,0 điểm

3

Nhân vật tôi “luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài” bởi vì đang ganh tị với em gái.

2,0 điểm

4

Nội dung chính: Đoạn trích khắc họa tâm trạng và cách hành xử của người anh khi tài năng của em gái được mọi người phát hiện.

3,0 điểm

5

- Biết vận dụng kiến thức kĩ năng để viết đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu. Yêu cầu đúng hình thức đoạn; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

- Học sinh có thể viết theo suy nghĩ bản thân nhưng cần đảm bảo các ý chính sau: nếu là người anh trong tình huống này em sẽ vui mừng, cổ vũ, động viên, tạo điều kiện cho em gái phát triển tài năng.

3,0 điểm

--- Chọn liên kết --- Chọn liên kết Sở GD & ĐT UBND Tỉnh UBND Huyện

Câu 1: Lí do chính để khẳng định người anh là nhân vật trung tâm trong truyện : " Bức tranh của em gái tôi"?

  • A. Người anh là người kể lại câu chuyện.
  • B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái.
  • D. Truyện kể về người anh và cô em gái có tài năng hội họa.

Câu 2: Bức tranh của em gái tôi thuộc thể loại nào?

  • A. Truyện dài.
  • B. Tiểu thuyết.
  • D. Hồi kí.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?

  • A. Hồn nhiên, hiếu động
  • B. Tài năng hội họa hiếm có
  • C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu

Câu 4:  Truyện Bức tranh của em gái tôi đã đạt giải thưởng nào sau đây?

  • B. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Khăn quàng đỏ.
  • C. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Nhi đồng.
  • D. Là truyện đoạt giải Nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Hoa học trò.

Câu 5: Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi là ai?

  • A. Người anh trai.
  • B. Người mẹ.
  • C. Chú Tiến Lê.

Câu 6: Nhân vật chính trong truyện có tài gì?

  • B. Diễn xuất.
  • C. Chơi nhạc.
  • D. Ca hát.

Câu 7: Câu chuyện được kể theo lời của nhân vật nào?

  • B. Bé Kiều Phương
  • C. Người bố
  • D. Người mẹ

Câu 8: Kiều Phương trong đoạn trích là người như thế nào?

  • A. Có tính ích kỉ, thường xuyên ganh đua với người anh.
  • B. Có tính siêng năng, chăm chỉ, thường xuyên giúp đỡ bố mẹ.
  • D. Lười biếng, suốt ngày chỉ biết chơi bời lêu lổng.

Câu 9: Nội dung Kiều Phương thể hiện trong bức tranh tham gia trại thi vẽ quốc tế là gì?

  • A. Cha mẹ và những người thân trong gia đình.
  • B. Góc học tập của em.
  • C. Ngôi trường mà em đang theo học.

Câu 10: Thái độ của người anh trai thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?

  • B. Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.
  • C. Cảm thấy buồn vì mình thua em gái.
  • D. Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái.

Câu 11: Người anh trai đã gọi những gì trong bức tranh là:

  • A. Tài năng của người em gái.
  • C. Những gì đẹp nhất trên đời này.
  • D. Chính bản thân người anh trai.

Câu 12: Theo em sự ghen ghét , đố kị với em của người anh đã mang đến hậu quả gì?

  • A. Làm cho bản thân luôn khổ sở, dằn vặt.
  • B. Làm cho tình cảm anh em xa cách.
  • C. Làm cho con người nhỏ nhen, không đáng tôn trọng.

Câu 13: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học từ truyện "Bức tranh của em gái tôi"?

  • Cần vượt qua sự mặc cảm tự ti trước tài năng của người khác.
  • B . Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác.
  • C. Nhân hậu ,độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.

Câu 14: Kiều Phương đã sống như thế nào khi biết mình có tài và được mọi người quan tâm.

  • A. Tự làm mọi thứ theo ý mình
  • B. Thương hại anh vì thấy anh kém tài mình.
  • D. Vẫn dành cho anh những tình cảm tốt đẹp.

Câu 15: Tại sao đứng trước bức tranh người anh lại muốn nói với mẹ: '' Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy"?

  • A. Bức tranh được vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
  • B. Người anh cảm thấy xấu hổ về bản thân.
  • D. Người anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy mình không xứng đáng.