Kiến thức chuyên sâu Tiếng Anh là gì

Về mặt ngữ pháp, câu trên hoàn toàn đúng, khá đơn giản, dễ nhớ và gây ấn tượng. Nhưng về mặt ngữ nghĩa, có lẽ cần xem xét lại. Trước đây, thầy có lần giải thích ý nghĩa và bản chất của từ “thông tin”“kiến thức”. Kiến thức, trong nhiều hoàn cảnh, không tạo được giá trị gì cả. Kiến thức chỉ có giá trị khi được vận dụng thành công trong hoàn cảnh cụ thể.

Thầy lấy ví dụ như sau. Bạn là sinh viên ngành tài chính, bạn tiếp cận rất nhiều “thông tin”, số liệu trong sách vở về thị trường chứng khoán. Vốn là người có tố chất, bạn suy nghĩ rất sâu, kết tinh những điều đã học thành những “kiến thức” của riêng bạn (và có những cái thậm chí chỉ một mình bạn nghĩ ra).

Tuy nhiên, với kiến thức này, để “áp dụng” vào thực tế thì là chuyện khác. Bạn cần vốn, cần một môi trường đầu tư chứng khoán lành mạnh, cần phải có sự gan dạ, dám chất nhận rủi ra, và thậm chí là cần một đội ngũ để đồng hành. 

Bạn thấy đó, “kiến thức” chỉ là cái vốn ban đầu. Trong trường hợp này, kiến thức chưa thể, hoặc thậm chí trong tình huống xấu thì không thể nào là sức mạnh. Khả năng “áp dụng kiến thức hiệu quả” mới là thật sự là sức mạnh.

Một ví dụ khác, bạn là sinh viên chuyên ngành tiếng Anh, bạn đến lớp được giảng viên cung cấp rất nhiều từ mới. Đây là “thông tin”. Bạn về nhà, tiếp tục học hành chăm chỉ, suy nghĩ thấu đáo, và với khả năng của mình, bạn hiểu rõ và dùng tốt một số (hoặc thậm chí tất cả) từ đã học. Tuy nhiên, khi đi thi, bạn chỉ mới làm đúng được dạng câu trắc nghiệm từ vựng. Bạn cũng có thể viết được một đoạn văn ngắn với số từ đó.

Tuy nhiên, viết cho chi tiết và linh hoạt thì bạn chưa có kỹ năng. Trong trường hợp này, “kiến thức” của bạn về từ vựng chưa thể biến thành “kỹ năng” viết linh hoạt. Vẫn là, tối thiểu, phải là “ứng dụng có hiệu quả kiến thức đã học” thì mới tạo ra sức mạnh.

BÌNH LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VÀ GIÁO DỤC

Qua 2 ví dụ trên có thể thấy, kiến thức là sức mạnh hay không thì còn phải tùy. Có khi kĩ năng mới là sức mạnh, thậm chí có nơi vũ khí, vũ lực mới là sức mạnh.

Kiến thức chuyên sâu Tiếng Anh là gì

Nếu chỉ đơn thuần về mặt ngôn ngữ và ngữ nghĩa, thầy không bao giờ xem trọng những khẩu hiệu tuyên truyền, quảng cáo hay “slogan” có cách viết giống như vậy. Những câu nói đó có giá trị tuyên truyền, đánh vào cảm xúc của một số cá nhân. Muốn những câu này đúng, phải đặt trong tình huống nhất định.

Sự phối hợp thì là một trong những chủ điểm kiến thức ngữ pháp tiếng Anh nâng cao. Vậy nên, sử dụng được nội dung này vào trong các bài thi thực chiến như: TOEIC hay IELTS thì chắc chắn sở hữu được band điểm cao sẽ vô cùng dễ dàng. Dưới đây, PREP đã tổng hợp định nghĩa, các trường hợp đặc biệt, ví dụ cụ thể và bài tập áp dụng, hãy tham khảo ngay bài viết này để làm chủ kiến thức tiếng Anh chuyên sâu bạn nhé!

Kiến thức chuyên sâu Tiếng Anh là gì
Sự phối hợp thì là gì? Tổng quan kiến thức về sự phối hợp thì trong tiếng Anh!

Mục lục bài viết

I. Sự phối thì trong tiếng Anh là gì?

Sự phối hợp thì trong tiếng Anh là việc sử dụng nhiều hơn một động từ ở trong câu. Sự phối hợp hòa hợp với nhau ở trong câu được gọi là sự phối hợp thì. Giả dụ, khi tất cả những động từ có trong cùng một câu mô tả các hoạt động hoặc trạng thái xảy ra cùng nhau hoặc gần với nhau thì rất có thể tất cả những động từ trong câu đều được chia cùng với một thì. Ví dụ: 

  • She opened the bottle, fold the canned and threw into the garbage ➡ Trong trường hợp này tất cả các động từ có trong câu đều được chia ở thì quá khứ. Mặt khác, trong một số trường hợp một câu có thể diễn tả các hành động xảy ra vào các thời điểm khác nhau, khi đó thì các động từ trong câu rất có thể được chia ở các thì khác nhau.
  • Ta có thể lấy một ví dụ như sau:  They got there when it was raining. 

II. Các trường hợp phối hợp thì trong tiếng Anh

1. Sự phối hợp thì của các động từ trong mệnh đề chính và mệnh đề phụ

Đầu tiên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về sự phối hợp thì của các động từ có trong mệnh đề chính và mệnh đề phụ. Chúng ta sẽ chia theo 2 trường hợp của mệnh đề chính

Trường hợp 1: Chia mệnh đề chính theo hiện tại đơn, mệnh đề phụ có thể chia theo các thì sau đây:

Hiện tại đơn He says he often walks to the football club.Hiện tại tiếp diễnShe says she is listening to music at the moment.Hiện tại hoàn thành She says she has lived in Thai Nguyen since 2013.Tương lai đơn She says she will go to Da Lat tomorrow.Quá khứ đơn She says she met my boyfriend last night.

Trường  hợp 2: Chia mệnh đề chính theo quá khứ đơn, mệnh đề phụ có thể chia theo các thì sau đây:

Quá khứ đơn Hoang said he went to the park last Monday.Quá khứ tiếp diễn She said she was reading a book at 10 p.m last Friday.Quá khứ hoàn thành Nam said he had visited his grandparents before he went to school.Would + V – infHe said he would go to the Collecting club tomorrow.Was/were going to + V-InfMy friend decided he was going to visit his parents that night.

2. Sự phối hợp thì giữa các câu đẳng lập

Tiếp đến chúng ta hãy cùng tìm hiểu sự phối hợp thì tiếp theo đó là sự phối hợp thì giữa các câu đẳng lập. Câu ghép đẳng lập thông thường chứa 2 vế đứng độc lập với nhau, điều đó cũng có ý nghĩa là các động từ có thể độc lập với nhau. Ví dụ:

    • I like Doctor Strange in the multiverse but I won’t watch it.
    • Last year, My friend had a car, but now she goes on a motorbike.

Ta có thể thấy ở câu đầu tiên mệnh đề đầu được chia ở thì hiện tại đơn trong khi mệnh đề sau “but” được chia ở thì tương lai đơn. Ở trong câu thứ 2 mệnh đề sau “Last year” được chia ở thì past simple và mệnh đề sau “but” có now nên được chia ở thời hiện tại đơn.  Lưu ý: Khi sử dụng sự phối hợp thì trong các câu đằng lập các bạn có thể dựa vào từ ngữ để có thể chia thì của mệnh đề. Bạn có thể áp dụng với một số từ vựng sau đây: 

    • Now (hiện nay, bây giờ): chia ở thì hiện tại.
    • Last year/ last night…(năm trước, tối hôm trước…): chia ở thì quá khứ.
    • Next month/ next year … (tháng sau/ năm sau…): chia ở thì tương lai.
    • yesterday (hôm qua): chia ở thì quá khứ
    • every day/ every year…(mỗi ngày/ mỗi năm…): chia ở thì hiện tại.

3. Sự phối hợp thì trong câu có mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian 

 Cuối cùng chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phối hợp thì trong câu có mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian:

3.1. Trong mệnh đề chứa WHEN

Diễn ra một hành động nào đó xảy ra nối tiếp nhau 
  • WHEN+S+V (quá khứ đơn), S+V (quá khứ đơn)
  • WHEN+S+V (hiện tại đơn), S+V (tương lai đơn)
Diễn tả một hành động nào đó đang xảy ra thì có hành động khác xen vào
  • WHEN+S+V (quá khứ tiếp diễn), S+V (quá khứ đơn)
  • WHEN+S+V (hiện tại đơn), S+V (tương lai tiếp diễn)
Diễn tả một hành động nào đó xảy ra xong rồi mới tới hành động khác
  • WHEN+S+V (quá khứ đơn), S+V (quá khứ hoàn thành)
  • WHEN+S+V (hiện tại đơn), S+V (tương lai hoàn thành)

3.2. Trong mệnh đề chứa BY + TIME

By + trạng từ của quá khứĐộng từ trong câu sẽ được chia chia thì quá khứ hoàn thành. Ví dụ: I had worked for the company for 10 years by the end of last month. By + trạng từ của tương laiĐộng từ trong câu sẽ được chia tương lai hoàn thành. Ví dụ: I will have worked for the company for 10 years by the end of next month.

3.3. Trong mệnh đề chứa AT + GIỜ/ AT THIS TIME

Đối với sự phối hợp thì trong mệnh đề chứa AT, chúng ta có công thức:

At + giờ; At this time + thời gian trong quá khứ – Chia thì quá khứ tiếp diễn  

Ví dụ: 

  • At 5p.m yesterday, we were learning English at school
  • At 5p.m yesterday, we will be learning English at school

3.4. Trong mệnh đề chứa SINCE

Đối với sự phối hợp thì trong mệnh đề chứa SINCE, chúng ta có công thức:

S+ V (hiện tại hoàn thành) + since + S + V (quá khứ đơn) 

Ví dụ:

  • My friend hasn’t seen her old friends since she left school.

3.5. Trong mệnh đề chứa UNTIL/ AS SOON AS

S + V (tương lai đơn) + UNTIL

AS SOON AS + S + V (hiện tại đơn, hiện tại hoàn thành) 

Ví dụ:
  • I will wait until you comeback
V/ (nguyên dạng)/ DON’T + V’(nguyên dạng) + UNTIL/AS SOON AS + S + V (HTĐ/ HTHT)Ví dụ:
  • Wait here until I come back

3.6. Trong mệnh đề chứa By the time

By the time + S + V (quá khứ đơn), S + V (quá khứ hoàn thành)Ví dụ:
  • By the time you went to cinema, the film had already started
By the time + S + V (hiện tại đơn), S + V (tương lai hoàn thành)Ví dụ:
  • By the time he returns, I will have bought a new book

3.7. Trong mệnh đề chứa The first, last time

This; is the first, second, thirt,… time + S + V (hiện tại hoàn thành)Ví dụ:
  • This is the first I have ever met such a handsome boy.
The last time + S + Ved (quá khứ đơn) + was + khoảng thời gian Ví dụ:
  • The last time I talked with you about the matter was last week.

III.  Bài tập về sự phối hợp thì

Sau đây chúng ta hãy làm một số bài tập về sự phối hợp thì để ôn tập lại kiến thức đã học nhé:

Kiến thức chuyên sâu Tiếng Anh là gì
Bài tập về sự phối hợp thì
Kiến thức chuyên sâu Tiếng Anh là gì
Bài tập về sự phối hợp thì

Trên đây là tất tần tật kiến thức về sự phối hợp thì trong tiếng Anh bạn có thể tham khảo để học luyện thi hiệu quả tại nhà. Ôn luyện và làm bài tập về sự phối hợp thì thường xuyên để nhanh chóng thuộc làu làu và áp dụng dễ dàng vào các bài thi tiếng Anh sắp tới nhé!! 

5/5 - (6 bình chọn)

Kiến thức chuyên sâu Tiếng Anh là gì

  • TAGS
  • IELTS
  • IELTS Grammar
  • TOEIC Grammar

Chia sẻ

Copy URL

Facebook

Telegram

Linkedin

Twitter

Thu Hiền

Xin chào, mình là Thu Hiền - Admin tại blog PREP.VN. Mình hi vọng những chia sẻ trên sẽ giúp ích được cho bạn trong quá trình học luyện thi IELTS, TOEIC, THPT Quốc gia. Hãy theo dõi chúng mình thường xuyên nhé!

Chuyên môn sâu tiếng Anh là gì?

chuyên sâu {adjective} in depth {adj.}

Kiến thức chuyên ngành tiếng Anh là gì?

Kiến thức chuyên ngành tiếng Anh là Expertis.