Lịch sử 7 nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Bạn đang xem: Nhà trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

Xem thêm: Nghiên Cứu Định Tính Và Nghiên Cứu Định Lượng

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...


ND chính

minhtungland.com


Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Bình luận Chia sẻ Bình chọn: 4.5 trên 74 phiếu

Bài tiếp theo


Các bài liên quan: - Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII


Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sử lớp 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE



Các tác phẩm khác


Bài giải đang được quan tâm

× Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả Giải khó hiểu Giải sai Lỗi khác Hãy viết chi tiết giúp

minhtungland.com


Gửi góp ý Hủy bỏ × Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng minhtungland.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!


Họ và tên:


Gửi Hủy bỏ

Liên hệ | Chính sách


Gửi bài


Đăng ký để nhận lời giải hay và tài liệu miễn phí

Cho phép minhtungland.com gửi các thông báo đến bạn để nhận được các lời giải hay cũng như tài liệu miễn phí.


Câu trả lời:

1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng

  • Quân đội nhà Trần gồm: Cấm quân và quân ở các lộ
  • Chính sách” Ngụ binh ư nông”.
  • Chủ trương” Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
  • Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ

2. Phục hồi và phát triển kinh tế

a. Nông nghiệp

  • Chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh
  • Đặt chức quan Hà Đê Sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê.

=> Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

b. Thủ công nghiệp

  • Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển…

c. Thương nghiệp

  • Xây dựng nhiều chợ
  • Buôn bán với nước ngoài diễn ra sôi nổi.

Trả lời:

  • Quân đội dưới thời Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua.
  • Ở làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
  • Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách” ngụ binh ư nông”, theo chủ trương “ quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
  • Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện võ nghệ thường xuyên. Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.

=>Quân đội nhà Trần hoàn chỉnh, quy củ, được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII?

Trả lời:

Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ở thế kỉ XIII tiếp tục duy trì những nghè thủ công truyền thống của các triều đại trước. thương nghiệp phát triển hơn, thể hiện ở chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phương ->buôn bán sầm uất.

Đặc biệt buôn bán trao đổi hàng hóa được mở rộng ở các cửa biển Hội Thống [Hà Tĩnh], Hội Triều [Thanh Hóa], Vân Đồn [Quảng Ninh]…..

Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần. Kết quả của những biện pháp đó.

Trả lời:

Những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng của nhà Trần:

  • Chính sách “Ngụ binh ư nông”.
  • Chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
  • Tác dụng: xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh, là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.
Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý ?

Trả lời:

  • Chính sách:
    • Nông nghiệp: đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng thêm diện tích đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh. Được Nhà nước quan tâm, người dân tích cực cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
    • Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng. Chợ mọc lên ngày càng nhiều. Không khí buôn bán trong và ngoài nước tấp nập.
  • Tác dụng:
    • Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển,tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân.
    • Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

[trang 53 sgk Lịch Sử 7]: - Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần ?

Trả lời:

Quảng cáo

    Quân đội nhà Trần hoàn chỉnh, quy củ, được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

[trang 53 sgk Lịch Sử 7]: - Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần ?

Trả lời:

    - Chú trọng việc khai hoang, đắp đê, nạo vét kênh ngòi.

    - Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê.

    → Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

Quảng cáo

    → Chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần rất phù hợp, kịp thời đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.

[trang 54 sgk Lịch Sử 7]: - Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần ở thế kỉ XIII ?

Trả lời:

    - Thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần ở thế kỉ XIII tiếp tục duy trì những nghề thủ công truyền thống của các triều đại trước.

    - Thương nghiệp phát triển hơn, thể hiện ở chỗ Thăng Long bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phường ⇒ việc buôn bán sầm uất.

Quảng cáo

    - Đặc biệt, việc buôn bán giao lưu trao đổi hàng hóa với người nước ngoài được mở rộng ở các cửa biển Hội Thống [Hà Tĩnh], Hội Triều [Thanh Hóa], Vân Đồn [Quảng Ninh] là những nơi có sự trao đổi tấp nập với thương nhân nước ngoài.

Tham khảo thêm các bài giải Lịch sử 7 Bài 13 phần 2 khác:

Câu hỏi [trang 54 sgk Lịch Sử 7]

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Lịch Sử 7 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Lịch Sử 7 | Để học tốt Lịch Sử 7 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt Lịch Sử 7Giải bài tập Lịch Sử 7 và bám sát nội dung sgk Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nuoc-dai-viet-o-the-ki-13-phan-2.jsp

Video liên quan

Chủ Đề