Lời ăn tiếng nói nghĩa là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "lời ăn tiếng nói", trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ lời ăn tiếng nói, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ lời ăn tiếng nói trong bộ từ điển Tiếng Việt - Tiếng Anh

1. Quả thật Kinh-thánh cho chúng ta nhiều lời khuyên về việc giữ gìn lời ăn tiếng nói.

Many indeed are the scriptures that counsel us to exercise control of our tongues.

2. Cẩn thận giữ lời ăn tiếng nói là một cách cho thấy chúng ta “muốn sự hòa-bình”.

Keeping our tongue in check is one way to show that we “stand for peace.”

3. Họ tiết độ trong cách ăn mặc, coi trọng nếp sống theo đạo đấng Christ, giữ gìn lời ăn tiếng nói và thành thật trau dồi sự trung tín trong mọi sự.

They are moderate in their habits and their dress, serious about Christian living, careful about what they say, and they sincerely endeavor to be faithful in all things.

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "lời ăn tiếng nói", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ lời ăn tiếng nói, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ lời ăn tiếng nói trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Cẩn thận lời ăn tiếng nói đấy.

2. Thận trọng lời ăn tiếng nói của em.

3. Hãy cân nhắc lời ăn tiếng nói tùy theo người mình sẽ viếng thăm.

4. Tuy nhiên, đừng bắt chước lời ăn tiếng nói và hạnh kiểm xấu của họ.

5. Hãy cẩn thận lời ăn tiếng nói và đem phép lịch sự đến Hạ viện.

6. Tuy nhiên lời ăn tiếng nói và tính cách của cậu hơi xấc xược một chút.

7. Những người khác không giữ được lời ăn tiếng nói cho nên hay vấp phạm trong lời nói.

8. Câu trên cũng dạy chúng ta một bài học về lời ăn tiếng nói hàng ngày của mình.

9. Quả thật Kinh-thánh cho chúng ta nhiều lời khuyên về việc giữ gìn lời ăn tiếng nói.

10. □ Chúng ta nên để nhân đức ảnh hưởng thế nào đến lời ăn tiếng nói của chúng ta?

11. Các câu Kinh-thánh nào nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ gìn lời ăn tiếng nói?

12. Cẩn thận giữ lời ăn tiếng nói là một cách cho thấy chúng ta “muốn sự hòa-bình”.

13. Lời ăn tiếng nói của chúng ta có giống như ba người bạn dối trá của Gióp không?

14. Hãy luôn cố gắng xét xem lời ăn tiếng nói của bạn ảnh hưởng thế nào đến người khác.

15. Điều này giúp chúng ta biết suy xét nhiều hơn trong lời ăn tiếng nói nhằm gây sự chú ý đến thông điệp Nước Trời.

16. Dân chúng sống dưới một chế độ Cộng sản đàn áp, và người ta luôn luôn khuyên tôi phải cẩn thận lời ăn tiếng nói.

17. Kẻ thù của Chúa Giê-su giờ đây kiếm cách gài bẫy ngài để buộc tội ngài qua lời ăn tiếng nói hầu có thể khiến ngài bị bắt.

18. Bạn hãy tự hỏi: “Tôi có giữ tiêu chuẩn cao trong lời ăn tiếng nói và hạnh kiểm khi cha mẹ và anh em trong hội thánh không trông thấy tôi không?

19. Họ tiết độ trong cách ăn mặc, coi trọng nếp sống theo đạo đấng Christ, giữ gìn lời ăn tiếng nói và thành thật trau dồi sự trung tín trong mọi sự.

20. Ma-la-chi 3:16 cho chúng ta bài học gì về lời ăn tiếng nói, và làm sao chúng ta có thể chứng tỏ rằng chúng ta đang áp dụng bài học đó?

21. Chúng ta ý thức được việc cần thiết phải có dáng vẻ bề ngoài khiêm tốn, lời ăn tiếng nói lành mạnh và hạnh kiểm đúng đắn khi tham gia vào công việc rao giảng hoặc dự các buổi họp của đạo đấng Christ.

Dưới đây là phần giải thích lời ăn tiếng nói là gì và tổng hợp những bài làm văn bình luận về lời ăn tiếng nói của học sinh hay nhất của học sinh giỏi đạt điểm cao. Mời các bạn đọc tham khảo và dựa vào đây viết cho mình một bài văn bình luận về lời ăn tiếng nói của học sinh thật hay. Chúc các bạn luôn luôn học tập tốt. Hãy tham khảo với wikisecret.

Người xưa rất xem trọng lời ăn tiếng nói trong giao tiếp hàng ngày. Điều đó được đúc kết trong câu tục ngữ có câu: “Chim không kêu tiếng rảnh rang. Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”. Khi nói, phải biết nói lời tử tế. Lời tử tế không đáng bao nhiêu nhưng chúng có thể làm được rất nhiều.

Có thể nói lời ăn tiếng nói là biểu hiện sinh động của tâm hồn con người. Ngày nay, khi xã hội hiện đại phát triển mạnh, con người ngày càng trở nên cẩu thả khi nói năng, đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh. Văn hóa giao tiếp trong lời ăn tiếng nói của học sinh ngày nay đang suy thoái trầm trọng, khiến cho xã hội hết sức lo ngại.

Lời ăn tiếng nói là gì?

Lời ăn tiếng nói là cách nói năng trong giao tiếp hằng ngày. Lời ăn tiếng nói bao gồm lời nói, thái độ, ngữ điệu và văn hóa giao tiếp của con người.

Biểu hiện chuẩn mực của lời ăn tiếng nói của học sinh:

+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có đầu có đuôi. Không nói trống không với người lớn, nói đầy đủ nội dung cần nói, không úp mở, nửa vời,….

+ Biết nói lời cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ từ người khác. Một lời nói cảm ơn, dù rất nhỏ nhưng có tác dụng gắn kết tình cảm bền chặt.

+ Biết nói lời xin lỗi khi làm việc sai trái. Nhận lỗi và xin là hành động đáng khen ngợi, biểu hiện của lối sống cao thượng. Biết nói lời xin lỗi giúp tháo gỡ mâu thuẫn, ngăn chặn những xung dột có thể xảy ra.

+ Không nói tục, chửi thề và những lời lẽ xúc phạm, sỉ nhục người khác. Lời nói cần trong sáng, làn mạnh, có văn hóa.

⇒ Đó là những biểu hiện thể hiện nếp sống có văn hóa, lịch sự trong giao tiếp; tạo niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống.

Một lời nói tốt đẹp có thể là người khác thấy ấm áp. Là học sinh, cần rèn luyện lời ăn tiếng nói tế nhị, lịch sự, tôn trọng là trách nhiệm của mỗi học sinh ngày nay.

Dưới đây sẽ làm sáng tỏ ý nghĩa của lời ăn tiếng nói hãy cùng tham khảo nhé.

Sau bài này với Lời ăn tiếng nói thanh lịch của mình thì việc bạn giao tiếp mặc cả sẽ tốt hơn và nếu bố mẹ bạn đang xây nhà thì bạn có thể giúp bố mẹ mặc cả chi phí san lấp mặt bằng xuống thấp nhất đó !

“Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

Ngay từ xa xưa, câu ca đó đã được dân gian ta nói ra như một lời dăn dạy đối với bất cứ ai. Lời ăn tiếng nói chính là một trong những tiêu chí để đánh giá trình độ, tư cách của con người. Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta hiểu như thế nào về bài học đó để biết được rằng: Đâu là lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch?

Giao tiếp bằng ngôn ngữ là một hoạt động không thể thiếu trong xã hội loài người. Nó là một biểu hiện để phân biệt con người, một sinh thể tiến hóa và phát triển ở trình độ cao nhất so với các loài động vật khác. Nhờ có lao động, con người sáng tạo ra ngôn ngữ. Và rồi, họ sử dụng thứ ngôn ngữ sáng tạo ra đó như một phương tiện đắc lực để giao tiếp với nhau. Ngôn ngữ trở thành một phần không thể thay thế trong đời sống sinh hoạt cộng đồng, trở thành một tiêu chí để đánh giá con người. Từ đó nảy sinh vấn đề: con người phải làm thế nào để có thể sử dụng ngôn ngữ đó một cách hiệu quả nhất? Làm thế nào để nó thực sự trở thành một phương tiện giao tiếp tối ưu? Lời ăn tiếng nói chỉ thực sự phát huy hết tác dụng của chúng khi con người biết sử dụng đúng nơi, đúng chỗ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh. Và thực hiện điều ấy thì không hề đơn giản.

Đối với một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường, lời ăn tiếng nói thế nào cho phù hợp là một trong những điều kiện quan trọng để trở thành một học sinh văn minh, thanh lịch. Đó là một trong những nét văn hóa ứng xử đặc biệt quan trọng. Lời nói của một người học sinh văn minh thanh lịch trước hết thể hiện qua việc người đó biết sử dụng lời nói một cách phù hợp, đúng nơi đúng chỗ. Đó là người biết nói ra những lời lễ phép, kính trọng với người trên tuổi mình; là người biết đưa ra những lời hòa nhã, chân thành với những người đồng trang lứa; là người biết đưa ra những lời yêu thương gần gũi với những người kém mình lứa tuổi. Văn minh, thanh lịch không chỉ là việc không nói ra những lời nói tục tĩu, thiếu văn hóa. Đó còn thể hiện ở việc người đó biết cách lựa chọn và sử dụng từ ngữ một cách phù hợp, tế nhị trong từng điều kiện và hoàn cảnh. Dễ nhận thây, những người như vậy sẽ nhận được rất nhiều tình cảm thân thiện của người khác.

Một thực trạng đáng buồn trong giới học sinh, sinh viên hiện nay là tình trạng yếu kém về văn hóa giao tiếp. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi muốn được thể hiện và khẳng định mình kèm theo môi trường tiếp xúc nhiều khi không lành mạnh khiến cho những người trẻ tuổi thường hay “xông pha” vào những lĩnh vực mới. Và thể hiện cá tính của mình trong môi trường giao tiếp là một trong những biểu hiện của mong muốn đó. Không phải là hiếm khi trong môi trường này, chúng ta bắt gặp rất nhiều những ngôn ngữ “tiếng lóng” – ngôn ngữ riêng chỉ có trong giới; nói tục, chửi bậy như một biểu hiện của phong cách và cá tính. Đó là một quan niệm sai lầm. Trong một xã hội ngày càng phát triển theo hướng hiện đại, văn hóa ứng xử của con người luôn được đề cao và coi trọng. Bởi vậy, mỗi chúng ta muôn bắt kịp với những nhu cầu, đòi hỏi mới của thời đại cần phải luôn biết tự rèn luyện cho mình một thói quen ăn nói có văn hóa. Ngay từ thời xa xưa, cha ông ta cũng đã từng răn dạy: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Trước khi nói điều gì phải suy nghĩ thật kỹ xem điều đó đúng hay sai? Nên nói hay không nên nói và nếu nói thì nên nói như thế nào cho phù hợp, cho đạt hiệu quả và dễ đi vào lòng người nhất? Không chỉ hướng tới việc nói đúng những điều cần nói, cao hơn nữa, người học sinh cần phải rèn luyện cho mình thói quen diễn đạt một cách ngắn gọn, cô đọng và thuyết phục nhất những điều cần nói. Tránh diễn đạt vấn đề một cách thô thiển, vòng vo, không lô-gic, gây phản cảm cho người khác.

Lời ăn tiếng nói đối với con người nói chung và học sinh nói riêng là vô cùng quan trọng, bởi vậy lúc nào mỗi chúng ta cũng phải có ý thức trong viêc tự rèn luyện bản thân mình. Hãy để những lời bạn nói ra là những lời nói khiến cho người khác phải mỉm cười…

Mình đã chăm chỉ và cố gắng tìm hiểu công cụ để học văn và tìm hiểu bài Lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch cho các bạn thì không có công cụ nào sánh được với GG portable nhé , nó nhẹ và dễ dùng để tìm tài liệu !

Video liên quan

Chủ Đề