Mùa đông 2023 2023

Năm nay, không khí lạnh có khả năng hoạt động sớm. Nền nhiệt độ các tháng đầu mùa Đông ở các tỉnh miền Bắc khả năng thấp hơn những năm trước.

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn quốc giam từ nay đến tháng 2/2023, trên khu vực Biển Đông có khoảng 8-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), trong đó có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền khoảng từ 3-5 cơn. 

Bão có hướng di chuyển phức tạp và mưa lớn dồn dập tại khu vực miền Trung trong các tháng cuối năm 2022. 

Mùa đông 2023 2023
Không khí lạnh tràn về miền Bắc sớm hơn mọi năm. Ảnh: Phạm Hải

Theo dự báo, không ngoại trừ khả năng tháng 1/2023 vẫn còn xuất hiện xoáy thấp nhiệt đới trên khu vực Nam Biển Đông.

Từ tháng 10-11, khu vực Trung Bộ và Nam Bộ dự báo lượng mưa cao hơn trung bình nhiều năm, cảnh báo nguy cơ cao xảy ra mưa lớn dồn dập. 

Tại khu vực Nam Bộ trong những tháng đầu năm 2023 vẫn có khả năng xuất hiện các đợt mưa trái mùa cục bộ. Trên phạm vi toàn quốc tiếp tục đề phòng các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, lốc, mưa đá.

Khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ, so với trung bình nhiều năm, nhiệt độ tháng 9-10 cao hơn khoảng 0,5 độ; tháng 11-12 thấp hơn khoảng 0,5-1 độ; tháng 1-2/2023 nhiệt độ ở mức xấp xỉ.

Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ, so với trung bình nhiều năm, từ tháng 9-10 nhiệt cao hơn khoảng 0,5 độ; từ tháng 11/2022-02/2023 nhiệt độ phổ biến thấp hơn khoảng 0,5 độ.

Không khí lạnh có khả năng hoạt động sớm và nền nhiệt độ các tháng  đầu mùa Đông ở các tỉnh miền Bắc có khả năng thấp hơn so với trung bình những năm trước đó.

Từ tháng 9-10, trên các sông suối ở khu vực Bắc Bộ có khả năng xuất hiện lũ với đỉnh lũ phổ biến ở mức báo động 1(BĐ) - BĐ2.

Nửa cuối tháng 8, trên thượng nguồn các sông ở Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên khả năng xuất hiện 1-2 đợt lũ nhỏ.
Từ tháng 9 đến tháng 12/2022, trên các sông ở Trung Bộ và khu vực Tây Nguyên có khả năng xuất hiện 2-3 đợt lũ lớn. Đỉnh lũ năm 2022, tại hạ lưu các sông chính từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh ở mức BĐ1-BĐ2 và trên BĐ2; các sông từ Quảng Bình đến Bình Thuận và khu vực Tây Nguyên ở mức BĐ2-BĐ3, có sông trên BĐ3. Trên các sông suối nhỏ, vùng thượng lưu các sông khả năng xuất hiện lũ lớn, lũ quét và sạt lở đất.

Nửa cuối tháng 8 - 11 là thời kỳ mùa lũ trên sông Mê Công và đầu nguồn sông Cửu Long. Đỉnh lũ năm 2022, tại đầu nguồn sông Cửu Long dao động ở mức BĐ1, đỉnh lũ năm khả năng xuất hiện vào nửa cuối tháng 10, đỉnh lũ năm tại các trạm hạ nguồn sông Cửu Long ở mức BĐ2-BĐ3, một số trạm trên BĐ3, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt tại một số vùng trũng thấp, ven sông, thành phố Cần Thơ, Vĩnh Long.

Tháng 12/2022 và tháng 1, 2/2023, mực nước trên sông Mê Công và đầu nguồn sông Cửu Long biến đổi chậm với xu thế xuống dần.

Trên sông Đồng Nai khả năng xuất hiện 2-3 đợt lũ, đỉnh lũ năm tại trạm Tà Lài ở mức BĐ2-BĐ3.

Mùa đông 2023 2023

Dự báo thời tiết 17/8: Bắc và Trung Bộ nắng nóng, miền Nam mưa to cục bộDự báo thời tiết ngày 17/8, miền Bắc và Trung Bộ đều có nắng nóng với nền nhiệt cao nhất trên 35 độ; tuy nhiên đến chiều tối khả năng xuất hiện mưa giông vài nơi, trời dịu mát.

Mùa đông 2023 2023

Người Sài Gòn đánh vật với kẹt xe sau trận mưa lớn nhất từ đầu nămHàng nghìn xe chôn chân trên tuyến đường cửa ngõ TP.HCM sau trận mưa lớn kéo dài gần 2 giờ vào chiều tối nay.

TS. Trần Du Lịch, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ Quốc gia dự báo về kinh tế Việt Nam trong năm 2023.

Mùa đông 2023 2023

TS. Trần Du Lịch. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Theo TS. Trần Du Lịch, thế giới đang trong thời kỳ bất ổn, chúng ta cũng không biết bất ổn kéo dài đến bao giờ và có bất ổn hơn không. Đối chiếu lại, từ đầu năm, tất cả hệ thống kinh tế vĩ mô của chúng ta đã chống chọi lại bất ổn của thế giới tương đối thành công, nhưng sắp tới liệu chống chịu như thế nào?

Từ đó, TS. Trần Du Lịch cho rằng, thách thức sắp tới sẽ là rất lớn. Trên tinh thần điều hành vĩ mô "dĩ bất biến ứng vạn biến", TS. Trần Du Lịch đề xuất 3 ý kiến.

Thứ nhất, dự báo tăng trưởng của chúng ta năm 2022 là 7,5%, TS. Trần Du Lịch cho rằng chắc chắn sẽ thành công, nhưng cái khó là năm tới sẽ như thế nào khi dựa trên nền tăng trưởng cao của năm 2022?

Những nền tảng ổn định chúng ta tạo được trong năm 2022 thì năm tới sẽ như thế nào? Có nhiều ý kiến cho rằng năm 2023 thế giới là "mùa Đông kinh tế 2023", những cái chúng ta tạo được trong tăng trưởng từ xuất khẩu, thu ngân sách… tất cả cái đó năm 2023 sẽ còn cỡ nào để phát triển?

“Tôi cho rằng, bây giờ đã đến lúc chúng ta chuẩn bị kịch bản cho năm 2023 trên tất cả các lĩnh vực”, TS. Trần Du Lịch nói.

Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam hiện nay cần vốn, nhưng cái cần hơn, cấp thiết hơn là hấp thụ vốn. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ phải phối hợp tốt. Một vấn đề đặt ra hiện nay là có cần nới tín dụng hay không, trong đó có vốn cho thị trường bất động sản?

TS. Trần Du Lịch đánh giá là không cần, vấn đề quan trọng là nguồn vốn ưu tiên cho lĩnh vực bất động sản nào, tín dụng bất động sản phải ưu tiên cho các dự án nhà ở xã hội, hạ tầng công nghiệp…

Thứ ba, phải phát triển cân đối thị trường chứng khoán, trái phiếu và cả thị trường tiền tệ, chứ không phải đẩy gánh nặng vốn trong trung và dài hạn cho chính sách tiền tệ.

Còn theo chuyên gia kinh tế - TS. Võ Trí Thành, cuối năm nay và năm 2023 động lực cho xuất khẩu sẽ suy giảm đáng kể. Do đó, việc đa dạng hóa thị trường hay mở rộng thị trường là giải pháp quan trọng. Ví dụ, với Hiệp định EVFTA thì thị trường chính của chúng ta vẫn là các thị trường cũ, do đó ngay trong EVFTA chúng ta có thể mở rộng thêm thị trường và tham gia sâu hơn.

Mùa đông 2023 2023

TS. Võ Trí Thành. Ảnh VGP/Nhật Bắc

Về đầu tư, TS. Võ Trí Thành hy vọng trong năm nay và năm sau đầu tư công là khâu quyết định chiếm 1/3 tổng đầu tư xã hội cả năm, hiện tại đang giải ngân rất chậm cho nên đầu tư công sẽ là cú huých cho cả năm sau.

Về tiêu dùng, TS. Võ Trí Thành không nghĩ mức tiêu dùng năm tới sẽ như năm nay vì người tiêu dùng thắt chặt kinh tế một phần và việc tiêu dùng kiểu "trả thù" cũng bớt dần, du lịch cũng giảm đi. Như vậy, nền kinh tế sẽ phụ thuộc nhiều vào tiêu dùng từ du khách quốc tế. Do đó, các chính sách visa làm sao để thu hút được thêm du khách quốc tế là việc quan trọng.

Một động lực nữa thu hút đầu tư từ FDI, bên cạnh thu hút đầu tư tư nhân thì bài học Euro Cham cho thấy đến nay các nước châu Âu chưa phê chuẩn Hiệp định về bảo hộ đầu tư, nhưng rõ ràng việc thu hút FDI chất lượng chưa được như kỳ vọng.

Bên cạnh vấn đề hạ tầng, giải phóng mặt bằng, nhân lực, thể chế ưu đãi, theo TS. Võ Trí Thành có 3 điều quan trọng trong thu hút FDI chất lượng. Đó là, môi trường đầu vào phải xanh, môi trường số phải tốt, môi trường sống cho các chuyên gia phải tốt thì mới hy vọng thu hút được FDI có chất lượng.

Về kinh tế vĩ mô, TS. Võ Trí Thành cho rằng, nên thận trọng với cung tiền. Với tốc độ tăng tín dụng, giả thiết năm nay 14%, năm sau cũng 14% thì đây là con số không thấp.

Vấn đề nợ xấu không trừ hẳn đi, vấn đề tăng vốn cho ngân hàng thương mại, tỉ lệ tín dụng trên GDP chưa kể áp lực ngắn hạn đối với tỉ giá, chúng ta không muốn làm cho tỉ giá mất giá nhiều. Chưa kể những áp lực về lãi suất, lãi suất không thể tăng quá mức… Như vậy, cần nhanh chóng sửa đổi Nghị định 153 về phát hành trái phiếu cũng như trong những năm tới có thể chế tốt để phát hành trái phiếu là vấn đề quan trọng.

Cuối cùng là linh hoạt trong mức tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, bất động sản, đặc biệt là nhà ở công nhân, nhà ở xã hội… Ngân hàng Nhà nước cần linh hoạt hơn, ở đây không có nghĩa là tháng 3 năm nay so với tháng 3 năm sau cũng phải tăng 14%, có thể có tháng lên, tháng xuống cần theo chu kỳ sản xuất của các nhóm mặt hàng, quan trọng là con số tổng thể cả năm.