Năng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương nghĩa là gì

Ca dao tục ngữ khác:

  • Đã thương cắt tóc trao tay, Tha hồ én liệng nhạn bay mái ngoài, Một lòng kết tóc se tơ, Một niềm chỉ đợi chỉ chờ một anh
  • Ai trắng như bông lòng tôi không chuộng, Người đó đen giòn làm ruộng tôi thương, Biết rằng dạ có vấn vương, Để tôi cậy mối tìm đường sang chơi
  • Gặp em thì gặp cho lâu, Đừng gặp một ít thêm sầu lòng em, Em về em lại ra ngay, Chàng đừng tưởng gió trông mây mà phiền
  • Cây cao mấy trượng cũng trèo, Đường xa mấy dặm cũng theo anh về
  • Bởi thương nên dạ mới trông, Không thương em đã lấy chồng còn chi
  • Lòng lại dặn lòng dù non mòn biển cạn, Dạ lại dặn dạ dù đá nát vàng phai, Dù cho trúc có mọc thành mai, Em cũng không xiêu lòng lạc dạ
  • Một miếng trầu năm ba lời dặn, Một chén rượu năm bảy lời giao, Anh chớ nghe ai sóng bể ba đào, Em đây giữ niềm tiết hạnh anh chớ
  • Em như cây quế trong rừng, Thơm cau ai biết ngát lừng ai hay
  • Vắng mặt nhân ngãi một ngày, Ngang bằng bác mẹ đem đày biển Đông
  • Bữa ăn có cá cùng canh, Anh chưa mát dạ bằng anh thấy nàng, Lên non mới biết non cao, Thương em đừng kể công lao em buồn
  • Xem tất cả >>

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận tại đây

Trước Sau

Ca dao tục ngữ Gửi ca dao tục ngữ >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Tags: Nắng mưa thì giếng năng đầy,Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương

Bạn biết các Ca dao Tục ngữ hay, hãy gửi cho mọi người cùng xem tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi Ca dao Tục ngữ
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Ca dao tục ngữ khác:

  • Ai đi gánh vác non sông, Để ai chất chứa sầu đông vơi đầy
  • Ở sao cho xứng làm người, Bụng dạ bất chính thiện hạ cười thúi râu
  • Trời xanh kinh đỏ đất xanh, Đỉa bu, muỗi cắn làm anh nhớ nàng
  • Đất Cần Thơ nam thanh nữ tú, Xứ Rạch Giá vượn hú chim kêu, Quản chi nắng sớm mưa chiều, Lên doi xuống vịnh cũng chèo thăm em
  • Biên Hoà bưởi chẳng đắng the, Ăn vào ngọt lịm như chè đậu xanh
  • Anh hùng là anh hùng rơm, Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng
  • Ai đi trẩy hội chùa Hương, Làm ơn gặp khách thập phương hỏi dùm, Mớ rau sắng, quả mơ non, Mơ chua sắng ngọt biết còn thương chăng?
  • Tới đây dầu đói giả no, Dầu khôn giả dại đặng dò ý em
  • Anh mà đi với thằng Tây, Em đành phải dứt hết dây nghĩa tình
  • Bể Đông có lúc vơi đầy, Mối thù mất nước có ngày nào vơi!
  • Xem tất cả >>

Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận tại đây

Trước Sau

Ca dao tục ngữ Gửi ca dao tục ngữ >>

Like và Share Page Lazi để đón nhận được nhiều thông tin thú vị và bổ ích hơn nữa nhé!

Học và chơi với Flashcard

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Tags: Năng mưa thì giếng năng đầy,Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương

Bạn biết các Ca dao Tục ngữ hay, hãy gửi cho mọi người cùng xem tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi Ca dao Tục ngữ
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

tranquocnghiem rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK GDCD 10 - TẠI ĐÂY

         Đời sống tình cảm vô cùng phong phú và đa dạng. Người ta cho rằng tình cảm là thứ gì đó trừu tượng, chủ quan, khó có thể nắm bắt được quy luật của nó. Tuy nhiên, các nhà tâm lý học đã chỉ ra 6 quy luật của đời sống tình cảm.

          Quy luật thứ nhất là quy luật thích ứng [hay còn gọi là quy luật chai sạn, chai dạn của tình cảm].

         Nội dung của quy luật này là cảm xúc, tình cảm gì lặp đi lặp lại nhiều lần với cùng một tần xuất cũng dẫn tới sự “quen dần”, hay nhàm chán, chai sạn, bị lắng xuống, không còn nồng nàn như lần đầu.

          Hoa hậu đẹp, nhưng đi đi lại lại trên sân khấu chục lần, đã “bớt đẹp”. Miếng ngon ăn mãi cũng nhàm. Vợ chồng yêu nhau mấy, ở với nhau mãi cũng chán. Đau khổ nào cũng sẽ nguôi ngoai. Niềm vui nào rồi cũng sẽ qua đi.

          Người xưa cũng đã tổng kết bản chất quy luật chai dạn của cảm xúc bằng những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ như: “Gần nhau cảm thấy bình thường, xa nhau mới thấy tình thương dạt dào”; “Năng mưa thì giếng năng đầy; anh năng đi lại mẹ thầy em thương”; “Gần chùa gọi bụt bằng anh”; “Cưới vợ thì cưới liền tay, chớ để lâu ngày nó sẽ phôi phai”…

          Đã là quy luật, tức là nó đúng với mọi người, trong mọi trường hợp.

          Nắm được quy luật, ta sẽ bình tĩnh, chấp nhận những đổi thay trong cảm xúc, tình cảm của con người, không tức giận, không kỳ vọng, không thất vọng nếu mọi thứ xảy ra “đúng quy luật”.

          Vừa mới ly hôn, người ta đau khổ, tưởng có thể “chết đi được”, hay nghĩ rằng mình sẽ không thể yêu ai, đến với ai. Vậy mà thời gian qua đi, người ta bình tâm trở lại, nỗi đau không còn quá lớn, người ta lại “vui phe phé”, tưng tửng bước tiếp lên chuyến xe hoa tiếp theo. Đừng ai nghĩ rằng kẻ kia bạc bẽo, sớm quên nhau, quy luật mà.

          Khi mới yêu, cảm xúc mãnh liệt, đến mức vừa đi với nhau cả buổi chiều, vậy mà về đến nhà lại ôm điện thoại, véo von với nhau cả tối, cả đêm không chán. Vậy mà sau kết hôn không lâu, người ta chẳng còn gì để nói với nhau. Xa nhau vài ngày chẳng muốn gọi điện. Có ôm nhau, ngủ với nhau cũng chỉ coi nó là thói quen, là nghĩa vụ, chứ cảm xúc chẳng còn được như hồi đầu mới chỉ ôm nhau. Đừng trách ai đó “sớm nở tối tàn”, quy luật nó là vậy.

          Cũng nhờ quy luật chai sạn này mà một người lần đầu đừng trên sân khấu, trên bục giảng, trên bục thuyết trình trước đám đông hồi hộp, tim đập, chân run. Nhưng cứ làm riết, thành quen, thành “chai lì”, thành “thợ rồi”. Quy luật chai sạn cũng có tính tích cực đấy chứ?

Đinh Đoàn

Video liên quan

Chủ Đề