Nắng tháng ba chó già lè lưỡi nghĩa là gì

Ai giúp mik với 2. Câu thành ngữ “Nắng tháng ba chó già lè lưỡi” liên quan đến hiện tượng vật lí gì? Giải thích. 3. Tại sao trong ngày hanh khô chúng

Question

Ai giúp mik với
2. Câu thành ngữ “Nắng tháng ba chó già lè lưỡi” liên quan đến hiện tượng vật lí gì? Giải thích.
3. Tại sao trong ngày hanh khô chúng ta nên bôi kem giữ ẩm cho da?
4. Ở 1000C nước có bay hơi không? Tại sao

in progress 0

Vật Lý 2 tháng 2021-10-14T07:15:57+00:00 2021-10-14T07:15:57+00:00 2 Answers 6 views 0

Answers ( )

Leave an answer

aihong

Nắng tháng ba chó già lè lưỡi nghĩa là gì

  • Nắng tháng ba chó già lè lưỡi

    Nắng tháng ba chó già lè lưỡi

Cùng thể loại:

  • Ráng vàng trời nắng, ráng trắng trời mưa

    Ráng vàng trời nắng, ráng trắng trời mưa

  • Rung kêu đàng nam, cá vàng cá bạc

    Rung kêu đàng nam, cá vàng cá bạc
    Rung kêu đàng bắc, bốc muối ra ăn

  • Bà rú Lông đi ông rú Trà

    Bà rú Lông đi ông rú Trà

  • Kẻ Cài reo Kẻ Treo khóc

    Kẻ Cài reo, kẻ Treo khóc

  • Mưa bên Quát lấy quạt mà che

    Mưa bên Quát lấy quạt mà che,
    Mưa kẻ E lấy bè mà chở

  • Mống mọc đàng đông, bồ không lại có

    Mống mọc đàng đông, bồ không lại có
    Mống mọc đàng tây bồ đầy lại lưng

  • Cơn truông Nu, đập tru mà chạy

    Cơn truông Nu, đập tru mà chạy

  • Mống cụt không lụt thì bão

    Mống cụt không lụt thì bão

  • Mống bạc sạch đồng

    Mống bạc sạch đồng

  • Một cơn mống bạc, một đạc nước xanh

    Một cơn mống bạc, một đạc nước xanh

Có cùng từ khóa:

  • Khi mô rú Quyết có mây

    Khi mô rú Quyết có mây,
    Cửa Lò có chớp ngày rày hẵng mưa

  • Mống Hòn Sang lấy ang đựng nước

    Mống Hòn Sang lấy ang đựng nước

  • Mưa Cẩm Nang kiếm đàng mà chạy

    Mưa Cẩm Nang kiếm đàng mà chạy,
    Mưa Kẻ Nại đứng lại mà dòm

  • Bao giờ Đại Huệ mang tơi

    Bao giờ Đại Huệ mang tơi
    Rú Đụn đội nón thì trời mới mưa

  • Bao giờ mống Mắt mống Mê

    Bao giờ mống Mắt mống Mê
    Thuyền câu thuyền lái chèo về cho mau

  • Mây chòm, mây đống không lo

    Mây chòm, mây đống không lo
    Lo đàn mây mỏng nó bò qua trăng

  • Cần tái, cải nhừ

    Cần tái, cải nhừ

  • Nắng tháng ba, hoa chẳng héo

    Nắng tháng ba, hoa chẳng héo

  • Nắng sớm thì đi trồng cà, mưa sớm ở nhà phơi thóc

    Nắng sớm thì đi trồng cà,
    Mưa sớm ở nhà phơi thóc.

  • Nắng ông Từa, mưa ông Gióng

    Nắng ông Từa, mưa ông Gióng

  1. RángNhững đám mây sáng rực, có màu vàng hay màu hồng sẫm, do phản xạ ánh sáng mặt trời vào lúc rạng đông hay chiều tà. Từ màu sắc của ráng, nhân dân ta có thể dự đoán được thời tiết.

    Áo chàng đỏ tựa ráng pha
    Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in
    (Chinh phụ ngâm khúc)

    Nắng tháng ba chó già lè lưỡi nghĩa là gì

    Ráng chiều (Ảnh: Trương Công Khả)

  2. RungTiếng ì ầm của biển (phương ngữ Thanh Hóa).

  3. ĐàngĐường, hướng (phương ngữ Trung và Nam Bộ).

  4. Bà rú Lông đi ông rú TràVề mùa gió Lào, gió thường đổi chiều từ rú Lông gây nên những cơn lốc nhỏ thổi xuống rú Trà (đều thuộc huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An), gây hại cho nhà cửa, mùa màng. Người dân gọi hiện tượng này là bà thần rú Lông đi thăm ông thần rú Trà.

  5. Kiệt ThạchTên Nôm là kẻ Cài, một làng nằm dưới chân núi Cài, nay thuộc địa phận xã Thanh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

  6. Độ LiêuTên Nôm là kẻ Treo, một làng nay là phường đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. Đây là quê hương của Bùi Cầm Hổ, một vị quan thời Lê sơ. Tên "kẻ Treo" cũng bắt nguồn từ công trình dẫn nước trên núi về đồng ruộng của Bùi Cầm Hổ.

  7. Kẻ QuátMột làng nằm về phía tả ngạn sông Ngàn Phố, thuộc địa phận xã Sơn Giang huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

  8. Xuân TrìTên Nôm là kẻ E, một làng nay thuộc xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.

  9. MốngCầu vồng (phương ngữ).

  10. BồĐồ cỡ lớn đựng thóc lúa, thường đan bằng tre.

    Nắng tháng ba chó già lè lưỡi nghĩa là gì

    Bồ và cối xay thóc

  11. Truông Nu Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Truông Nu, hãy đóng góp cho chúng tôi.

  12. TruTrâu (phương ngữ một số vùng Bắc Trung Bộ).

  13. Mống bạc sạch đồngCầu vồng (mống) màu trắng là điềm báo mưa to, lũ lụt.

  14. ĐạcDạo, đợt ("đạc ni" nghĩa là "dạo này," phương ngữ Bắc Trung Bộ).

  15. Dũng QuyếtCũng gọi là rú (núi) Quyết, một ngọn núi nằm trong quần thể Lâm viên Núi Quyết thuộc địa bàn phường Trung Đô, thành phố Vinh, Nghệ An. Từ xưa núi đã được đánh giá là có thế Long, Ly, Quy, Phượng, được vua Quang Trung chọn là nơi đóng đô, gọi là Phượng Hoàng Trung Đô.

    Nắng tháng ba chó già lè lưỡi nghĩa là gì

    Đền thờ vua Quang Trung trên núi Quyết

  16. Cửa LòMột địa danh ven biển nay là thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An và là một địa điểm du lịch nổi tiếng.

    Nắng tháng ba chó già lè lưỡi nghĩa là gì

    Bãi biển Cửa Lò

  17. Hòn Sang Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Hòn Sang, hãy đóng góp cho chúng tôi.

  18. AngDụng cụ để đong, đo thóc lúa, bằng gỗ, khối vuông, có nơi đan ang bằng nan tre. Dụng cụ đo gạo của người Việt rất đa dạng, tùy vùng, tùy thời và theo từng thể tích mà người ta dùng các dụng cụ khác nhau như cái giạ, cái vuông, cái yến, cái đấu, cái thưng, cái cảo, cái bơ, cái ô, cái lương, cái lon sữa bò... để đo gạo. Một ang bằng 22 lon gạo.

  19. Cẩm Nang Chú thích này đang để ngỏ. Nếu bạn có thông tin về Cẩm Nang, hãy đóng góp cho chúng tôi.

  20. Cử NạiTên Nôm là kẻ Nại, một làng nay thuộc xã Diễn Hùng, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

  21. Đại HuệTên dân gian là rú (núi) Nậy, dãy núi nằm ở phía Bắc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

  22. Hùng SơnTên dân gian là rú (núi) Đụn, dãy núi cao 300m nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An. Trên núi có thành cổ Vạn An, đền thờ và khu mộ Mai Hắc Đế, di tích động Lỗ Ngồi…

  23. Mắt, MêHai hòn đảo nhỏ thuộc các huyện Diễn Châu, Nghi Lộc, tỉnh nghệ An.

  24. Rau cầnMột loại rau xanh thường được nhân dân ta trồng để nấu canh, xào với thịt bò, hoặc làm vị thuốc.

    Nắng tháng ba chó già lè lưỡi nghĩa là gì

    Canh cá nấu cần

  25. Từ Đạo Hạnh(1072-1116) Tục gọi là đức thánh Láng, một thiền sư người Việt Nam thời nhà Lý. Tại Hà Nội có chùa Láng, thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh và vua Lý Thần Tông.

  26. Thánh GióngCũng gọi là Phù Đổng Thiên Vương, một trong bốn vị Thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam (tứ bất tử). Theo truyền thuyết, ông sinh ra tại làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, thời vua Hùng thứ 6. Gióng lên ba tuổi vẫn chưa biết nói, biết đi. Khi giặc Ân sang xâm lược nước ta, Gióng bỗng nhiên cất tiếng xin vua đóng cho ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt và nón sắt. Sau đó Gióng ăn hết bảy nong cơm, ba nong cà, vươn vai trở thành một chàng trai cao lớn, lên ngựa đi đánh tan giặc, rồi bay về trời tại chân núi Sóc Sơn.

    Hiện nay tại làng Phù Đổng vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ở nhiều làng quê Hà Nội cũng có ngày hội Gióng.

  27. Nắng ông Từa, mưa ông GióngKinh nghiệm dân gian, cứ vào ngày hôị thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thể nào cũng nắng to, còn vào hội Gióng mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa giông.