Nêu sự khác nhau giữa c3, c4 và cam

Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM.

Đề bài

Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM.

Lời giải chi tiết

- Nhóm C3: Thích hợp với điều kiện khí hậu bình thường như vùng ôn đới. Quá trình cố định CO2 xảy ra ở tế bào mô giậu.

- Nhóm C4: Thích hợp với điệu kiện môi trường nóng, ẩm. Quá trình cố định CO2 xảy ra ở cả tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.

- Nhóm CAM: thích hợp với điều kiện môi trường khô, hạn vùng sa mạc. Quá trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm ở lục lạp tế bào mô giậu.

Loigiaihay.com

  • Nêu sự khác nhau giữa c3, c4 và cam

    Câu 1 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Nêu sự khác nhau giữa c3, c4 và cam

    Câu 2 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Nêu sự khác nhau giữa c3, c4 và cam

    Câu 3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    giải câu 3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao: Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định C02 ở thực vật C4 và CAM.

  • Nêu sự khác nhau giữa c3, c4 và cam

    Câu 4 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Nêu sự khác nhau giữa c3, c4 và cam

    Câu 5 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 5 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bài 5 (trang 43 SGK Sinh 11)

Quan sát các hình 9.2, 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các con đường C3, C4và con đường CAM.

Lời giải:

* Giống nhau: pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh áng thành năng lượng liên kết hóa học và pha tối đều có chu trình cavin.

* Khác nhau:

Đặc điểm

Con đường C3

Con đường C4

Con đường CAM

Chất nhận CO2đầu tiên

Ribulozo – 1,5 – diP (5 cacbon)

PEP (3 cacbon)

Sản phẩm cố định CO2đầu tiên

APG (Hợp chất 3 cacbon)

AOA (Hợp chất 4 cacbon)

Tiến trình

Tại pha tối 1 giai đoạn là chu trình Canvin (C3) xảy ra trong các tế bào mô giậu

Tại pha tối gồm 2 chu trình: chu trình C4và C3:

+ Giai đoạn 1: Chu trình C4xảy ra trong tế bào mô giậu.

+ Giai đoạn 2: Chu trình C3xảy ra trong lục lạp của các tế bào bao bó mạch.

Các giai đoạn gần giống với C4 tuy nhiên giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, còn chu trình canvin diễn ra vào ban ngày

Thời gian cố định CO2

Ngày và đêm

Ngày

Đêm

Điểm bù CO2

Trung bình

Thấp

Thấp

Nơi cố định CO2

Tế bào mô giậu

Tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch

Tế bào mô giậu

Khả năng tiêu tốn năng lượng tạo ra 1 glucozo

12 NADPH, 18 ATP

12 NADPH, 30 ATP

12 NADPH, 39 ATP

Xem toàn bộ Soạn sinh 11: Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM.

Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM.

Đề bài

Qua bảng 8, hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM.

Lời giải chi tiết

- Nhóm C3: Thích hợp với điều kiện khí hậu bình thường như vùng ôn đới. Quá trình cố định CO2 xảy ra ở tế bào mô giậu.

- Nhóm C4: Thích hợp với điệu kiện môi trường nóng, ẩm. Quá trình cố định CO2 xảy ra ở cả tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.

- Nhóm CAM: thích hợp với điều kiện môi trường khô, hạn vùng sa mạc. Quá trình cố định CO2 xảy ra vào ban đêm ở lục lạp tế bào mô giậu.

HocTot.Nam.Name.Vn

Bài tiếp theo

  • Câu 1 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 1 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 2 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 2 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    giải câu 3 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao: Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định C02 ở thực vật C4 và CAM.

  • Câu 4 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 4 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  • Câu 5 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

    Giải bài tập Câu 5 trang 39 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Trả lời câu 5 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11

Quan sát các hình 9.2, 9.3 và 9.4, nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các con đường C3, C4 và con đường CAM.

Lời giải:
Sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình C3 và C4 và CAM:
+ Giống nhau: Có chu trình Canvin tạo ra AlPG, từ đó hình thành nên cacbohiđrat, axit amin, prôtêin, lipit,…
+ Khác nhau:
Ghi nhớ

- Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. Pha sáng diễn ra ở tilacoit chỉ khi có chiếu sáng.

- Trong pha sáng năng lượng ánh sáng được sử dụng để phân li nước. O2 được giải phóng ra từ nước. ATP và NADPH của pha sáng được sử dụng trong pha tối để tổng hợp các hợp chất hữu cơ.

- Pha tối ở thực vật C3 chỉ có ở chu trình Canvin, ở thực vật C4 và thực vật CAM còn có thêm chu trình C4 xảy ra trước chu trình Canvin.

- AlPG từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohydrat, protein, lipit.

Giải các bài tập Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác Câu hỏi trang 41- Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Xem hình 9.1 và 9.2 rồi... Câu hỏi trang 41- Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Hãy chỉ ra trên hình 9.2... Câu hỏi trang 42 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Quan sát các hình 9.2 và... Trả lời câu 1 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Nêu khái niệm và điều... Trả lời câu 2 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Oxi trong quang hợp... Trả lời câu 3 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Sản phẩm của pha sáng... Trả lời câu 4 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Những hợp chất nào... Trả lời câu 5 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Quan sát các hình 9.2, 9.3... Trả lời câu 6 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Pha sáng quang hợp cung... Trả lời câu 7 trang 43 - Bài 9 - SGK môn Sinh học lớp 11 Giai đoạn quang hợp...
Mục lục Giải bài tập SGK Sinh học 11 theo chương Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 2: Cảm ứng - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 3: Sinh trưởng và phát triển - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 4: Sinh sản - Phần 4: Sinh học cơ thể
Bài trước Bài sau