Nhà Lê cho dựng bia Tiến sĩ không nhằm mục đích nào sau đây

Nho giáo chính thức được nâng lên địa vị độc tôn từ triều đại nào?

Giáo dục Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV đóng vai trò gì quan trọng?

Triều vua nào thời Lê sơ đã tổ chức 12 khoa thi Hội?

Nghệ thuật múa rối ở Đại Việt được phát triển từ triều đại nào?

Bộ sử nào được coi là bộ sử chính thống đầu tiên của nhà nước biên soạn?

Văn học Đại Việt ở giai đoạn đầu mang đặc điểm gì nổi bật?

Thơ văn Đại Việt trong các thế kỉ XI đến XV có đặc điểm gì nổi bật?

Giáo dục nho giáo từ thế kỉ XI đến XV có gì hạn chế?

Thành tựu kĩ thuật nào sau đây không phải của nhà Hồ?

Tại sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?

Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới triều vua nào?

Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là Trạng Lường?

Câu 2: Trang 103 – sgk lịch sử 10

Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?


Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Và cho đến năm 1484, nhà nước quyết định dựng bia trong văn miếu.

Việc dựng bia để ghi tên các tiến sĩ như vậy có tác dụng:

  • Trước hết là khuyến khích sự ham học của các bậc trẻ tuổi, tài năng xuất chúng.
  • Sau đó là tạo điều kiện để thu hút các bậc nhân tài, tri thức giỏi tham gia vào việc đóng góp và xây dựng, bảo vệ đất nước.

Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: việc dựng bia tiến sĩ, tác dụng của bia tiến sĩ, xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc.

Câu hỏi: Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục

A.Mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại

B.Định lệ thi thái học sinh 7 năm một lần

C.Quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình

D.Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Lời giải:

Đáp án đúng: D.Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu không phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục

Cùng Top lời giải tìm hiểu về giáo dục thời Trần nhé!

1. Nhà Trần [1225-1400]

Nhà Trần là một triều đạiquân chủtronglịch sử Việt Nam. Đây là triều đại được lưu danh với những chiến công hiển hách tronglịch sử Việt Nam.Triều đạinày khởi đầu khiTrần Cảnhlên ngôi vào năm1226sau khi được vợ làLý Chiêu Hoàngtruyền ngôi. Những năm đầu tiên, Trần Cảnh còn nhỏ tuổi, toàn bộ quyền hành của nhà Trần đều do một tông thất vai chú của Trần Cảnh làTrần Thủ Độnắm quyền, chính Trần Thủ Độ đã âm thầm ép Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho cháu mình.

Giáo dục và khoa cử thời Trầntronglịch sử Việt Namphản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nướcĐại Việttừ năm1226đến năm1400.

2. Tình hình giáo dục thời Trần

Thời nhà Trần,Quốc tử Giám ngày càng được mở rộng; trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên.Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã các trường tư được mở ra ngày càng nhiều.

Sau khi thành lập không lâu,nhà Trầnbắt đầu thực hiện chế độ khoa cử để chọn người tài giúp nước. Năm 1232,nhà Trầnmở khoa thi đầu tiên. Năm 1247, triều đình đặt lệ thi lấy Tam khôi gồm 3 người đỗ đầu làtrạng nguyên,bảng nhãn,thám hoavà quy định cứ 7 năm mở 1 khoa thi.

Năm 1255,nhà Trầnđặt lệ lấy 2trạng nguyên: 1kinh trạng nguyêndành cho các lộ phía bắc và 1trại trạng nguyêndành choThanh HóavàNghệ Anđể khuyến khích việc học của phương nam. Năm 1275 lệ này bãi bỏ vì không cần thiết nữa.

* Năm 1304, triều đình quy định rõ nội dung thi 4 trường:

- Trường 1:thi ám tả cổ văn

-Trường 2:thi kinh nghi, kinh nghĩa, thơ phú

-Trường 3:thi chế, chiếu, biểu

-Trường 4:thi đối sách

Sau đó triều đình mở kỳthi Đìnhđể phân hạng cao thấp chothái học sinh. Từ khoa thi năm 1304 có danh hiệu "hoàng giáp" trong thi cử.

* Năm 1396,Trần Thuận Tôngban chiếu quy định cách thứcthi Hương,thi Hộibằng thể văn 4 kỳ, và định rõ:"Cứ năm trước thi Hương thì năm sau thi Hội, người đỗ thì vua ra một bài văn sách để xếp bục". Lệ thi 4 trường được quy định lại như sau:

-Trường 1:thi kinh nghĩa[bỏ thi ám tả cổ văn]

-Trường 2:thi thơ phú[một bài Đường luật, một bài phú thể ly tao hoặc văn tuyển]

-Trường 3:thi chế, chiếu, biểu[dùng thể văn chữ Hán]

-Trường 4:thi văn sách

Khoa cuối cùng chưa kịp yết bảng tên người đỗ thì nhà Trần bịnhà Hồgiành ngôi [1400].

Những người đỗ đạt được bổ nhiệm vào chức vụ ở viện Hàn lâm, các cơ quan hành khiển, sung vào các phái bộ sứ thần hoặc tiếp sứ phương Bắc. Họ trở thành bộ phận quan trọng trong bộ máy nhà nước, có những đóng góp quan trọng trọng lĩnh vực chính trị, ngoại giao nhưNguyễn Hiền,Mạc Đĩnh Chi,Nguyễn Trung Ngạn,Phạm Sư Mạnh,Lê Quát…

* Nhận xét:

- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh [tiến sĩ] 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi [trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa] trong kì thi Đình.

- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý:“điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”

3. Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển?

* Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển là bởi vì :

- Thứ nhất, văn hoá, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển là do những chính sách quan tâm đúng đắn cùng với các biện pháp cụ thể của nhà nước.

- Thứ hai, nền kinh tế phát triển, xã hội ổn định có điều kiện phát triển khoa học, giáo dục trong cả nước.

- Thứ ba, các tác phẩm văn học ra đời trong điều kiện các cuộc kháng chiến của nhân dân diễn ra và giành thắng lợi vang dội, vì vậy trong mỗi tác phẩm đều mang đậm lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố lòng yêu nước sau cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thắng lợi.

- Thứ tư, nhà Trần cho mở cửa giao lưuvới các quốc gia khu vực: Chăm pa, Trung Quốc..., người dân có thể học hỏi, giao lưu văn hóa , tiếp xúc với các nền văn hóa phát triển.

Đáp án cần chọn là: D. Góp phần phát triển văn học. Năm 1484, nhà nước thời Lê đã quyết định dưng bia, ghi tên Tiến sĩ. Sự kiện nào mang lại ý nghĩa: - Ghi danh những người có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi. - Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử trong nhân dân. Đáp án D: là ý nghĩa của cả nền giáo dục dân tộc từ thế kỉ X đến XV nói chung.

Nho giáo chính thức được nâng lên địa vị độc tôn từ triều đại nào?

Giáo dục Đại Việt từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV đóng vai trò gì quan trọng?

Triều vua nào thời Lê sơ đã tổ chức 12 khoa thi Hội?

Nghệ thuật múa rối ở Đại Việt được phát triển từ triều đại nào?

Bộ sử nào được coi là bộ sử chính thống đầu tiên của nhà nước biên soạn?

Văn học Đại Việt ở giai đoạn đầu mang đặc điểm gì nổi bật?

Thơ văn Đại Việt trong các thế kỉ XI đến XV có đặc điểm gì nổi bật?

Giáo dục nho giáo từ thế kỉ XI đến XV có gì hạn chế?

Thành tựu kĩ thuật nào sau đây không phải của nhà Hồ?

Tại sao Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển như thời Lý – Trần?

Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển thịnh nhất dưới triều vua nào?

Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là Trạng Lường?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

07/01/2022 573

A. Ghi danh những người tài giỏi đỗ đạt.

B. Khuyến khích hoạt động học tập.

C. Kêu gọi những người có tài ra thi cử, làm quan

D. Góp phần phát triển văn học dân tộc.

Đáp án chính xác

Lời giải:

Năm 1484, nhà nước thời Lê đã quyết định dưng bia, ghi tên Tiến sĩ. Sự kiện này mang lại ý nghĩa:

- Ghi danh những người có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi.

- Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử trong nhân dân.

=> Đáp án D: là ý nghĩa của cả nền giáo dục dân tộc từ thế kỉ X đến XV nói chung.

Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ [1428 – 1527]?

Xem đáp án » 07/01/2022 5,732

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì?

Xem đáp án » 07/01/2022 1,266

Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

Xem đáp án » 07/01/2022 595

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?

Xem đáp án » 07/01/2022 546

Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển nhất dưới triều vua nào?

Xem đáp án » 07/01/2022 468

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?

Xem đáp án » 07/01/2022 410

Văn học Đại Việt dưới thời Lê sơ không đi sâu phản ảnh nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 07/01/2022 342

Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ?

Xem đáp án » 07/01/2022 322

Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV?

Xem đáp án » 07/01/2022 206

Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?

Xem đáp án » 07/01/2022 121

Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

Xem đáp án » 07/01/2022 90

Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là Trạng Lường?

Xem đáp án » 07/01/2022 75

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề